Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2020

Lí do thận ứ nước khi mang thai

 Thận ứ nước khi mang thai nhi là một trong những tình trạng thường gặp ở các bà bầu. Chị em thường hoang mang và có tâm lý lo lắng không biết căn bệnh này có nguy hiểm không, nguyên nhân là tại sao? Chúng ta cùng sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu vấn đề này trong bài viết sau đây.

Nguyên nhân gây thận ứ nước khi mang thai

Thận ứ nước ở thai nhi có nguy hiểm không?

Thận ứ nước được phát hiện nhiều ở phụ nữ đang mang thai, thận ứ nước có nguy hiểm không khi người mẹ đang mang thai cũng phụ thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể. Theo các chuyên gia, bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu như chị em phát hiện sớm và có phương án xử lý kịp thời.

Thận ứ nước khi mang thai có thể gây ra nhiều mối nguy hiểm
Theo các con số thống kê, hiện nay có khoảng 75% số người gặp phải tình trạng thận bị ứ nước là ở phụ nữ đang mang thai, các chuyên gia cũng cho biết bệnh không ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi trong bụng, tuy nhiên không thể lường trước được thận ứ nước ở trẻ em sau này. Chính vì vậy, chị em hoàn toàn có thể yên tâm về sức khỏe của bản thân và thai nhi trong bụng.
Bệnh xảy ra ở phụ nữ mang thai tập trung chủ yếu ở quả thận bên phải nhiều hơn bên trái. Tình trạng thai nhi bị nhiễm khuẩn do mẹ bầu mắc bệnh tương đối thấp, chỉ khoảng 3%. 

Cách nhận biết thận ứ nước khi mang thai

Mức độ ứ nước của thận được phân chia thành các cấp độ khác nhau từ độ 1 đến độ 4 tương ứng với mức độ nguy hiểm của bệnh. Để nhận biết tình trạng thận ứ nước khi mang thai nhi thì người bệnh cần chú ý đến một số biểu hiện điển hình của tình trạng này.
Trong khoảng 20 tuần trở đi khi thấy thai bắt đầu hoạt động mạnh chèn ép vào một số bộ phận trong cơ thể như bàng quang, đường tiết niệu. Khi đường tiết niệu bị tắc có thể gây nên bệnh thận.
Thận ứ nước độ 1 khi mang thai thường gây ra đau 2 bên bụng, cơn đau có thể lan sang vùng mạn sườn, đau khi di chuyển làm cho mẹ bầu khó có thể đi lại một cách bình thường. Các cơn đau thường bắt đầu từ hông rồi lan tới háng.
Ngoài những cơn đau thông thường, mẹ bầu còn có thể xuất hiện cảm giác buồn nôn, choáng váng, thường xuyên ra mồ hôi và khi đi tiểu có thể lẫn máu đi ra cùng. xét nghiệm double test và những điều cần biết !

Tại sao thai nhi bị thận ứ nước và những nguyên nhân


Để giải thích cho tình trạng tại sao thai nhi lại dễ bị ứ nước ở thận và đâu là những nguyên nhân cụ thể. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương đã có cuộc trao đổi trực tiếp như sau:
Nguyên nhân thai nhi hay bị ứ nước ở thận là do sự tắc nghẽn ở phần niệu quản phía bên dưới gây ra. Ngoài ra, trong quá trình mang thai sự tắc nghẽn gây ra những áp lực nhất định khiến thận to lên khiến thay đổi quá trình hoạt động và duy trì chức năng của đường tiết liệu.
Bên cạnh đó, yếu tố bẩm sinh cũng được tính đến trong trường hợp này vì có thể gây ra một số trường hợp cụ thể.

Cách trị thận ứ nước cho bà bầu

Để gia tăng hiệu quả điều trị và hạn chế các rủi ro biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, chị em cần thăm khám sớm để phát hiện tình trạng bệnh một cách chính xác ngay từ khi mới hình thành. là do tắc đường tiết niệu hoặc do nội tiết tốt trong cơ thể thay đổi khi mang thai để có phương pháp điều trị phù hợp:
Các mẹ bầu cần giữ tâm lý thoải mái, tập trung bồi bổ cho cơ thể để bằng các dưỡng chất cần thiết cho cả mẹ và thai nhi, đặc biệt là giúp tăng cường chức năng thận để tránh tình trạng bệnh phát triển hơn.
Các mẹ nên uống nhiều nước, đặc biệt là các loại nước ép trái cây tươi, rất tốt cho sức khỏe và giúp thận duy trì được chức năng bài tiết và đào thải độc tố của mình.
Mẹ bầu cũng cần phải hạn chế sử dụng những đồ ăn chứa nhiều muối và đường, việc ăn quá nhiều món ăn có hàm lượng đường và muối cao sẽ làm ảnh hưởng tới “bộ máy lọc của thận”
Chị em cũng cần chú ý nghỉ ngơi một cách hợp lý, không di chuyển quá nhiều, không vận động hay thực hiện các động tác quá sức như với, khiêng, bê vật nặng. Chú ý, hạn chế tối đa việc uống những loại nước ngọt có ga và các chất kích thích.
Trên đây là một số thông tin về tình trạng bệnh thận ứ nước độ 1, 2 khi mang thai các mẹ bầu nên biết. Hy vọng với những kiến thức này sẽ giúp các mẹ phát hiện tình trạng bệnh kịp thời và có phương pháp xử lý hiệu quả. Chúc các mẹ thật nhiều sức khỏe !
Đọc thêm: độ mờ da gáy nên thực hiện ở tuần bao nhiêu ?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét