Tiết lợn, hay huyết lợn là một loại thực phẩm thông dụng, luôn có sẵn. Vậy bà bầu có được ăn tiết luộc không? Nhiều người cho rằng tiết lợn chứa nhiều chất có hại nên những người có thể trạng yếu như mẹ bầu, trẻ nhỏ, người già thì không nên ăn tiết lợn. Điều đó có chính xác hay không? cùng dịch vụ sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu nhé !
Ăn tiết luộc khi mang thai có được không
Trên thực tế, hàm lượng dinh dưỡng có trong tiết lợn rất phong phú. Nó có chứa lượng lớn protein, phốt pho, chất béo, carbohydrate, sắt, canxi, kali, natri, vitamin K, riboflavin, niacin…
Đặc biệt, hàm lượng protein trong tiết lợn chiếm khoảng 74%, tức là gấp 4 lần so với thịt lợn, 5 lần so với trứng gà. Protein có trong tiết lợn có cấu tạo axit amin gần giống với cơ thể người, bởi vậy bà bầu ăn vào sẽ rất dễ hấp thu và tiêu hóa hơn các loại thực phẩm khác.
1. Bà bầu có được ăn tiết luộc không? Ngừa thiếu máu
Trong thai kỳ, bác sĩ vẫn phải thường kê thêm sắt để đảm bảo mẹ bầu không bị thiếu máu. Bởi vì thiếu máu dễ gây ra nguy cơ sinh non, sảy thai, băng huyết ở mẹ, nguy cơ dị tật bẩm sinh và suy dinh dưỡng ở bé. Trong khi đó, tiết lợn chứa nhiều sắt. Vậy nên, nếu có điều kiện, mẹ bầu nên bổ sung sắt từ những thực phẩm như huyết lợn là điều rất tốt.
Tiết lợn chứa rất nhiều nguyên tố khoáng và vi lượng phong phú, dễ dàng được cơ thể mẹ bầu tiêu hóa và hấp thụ. Chúng có thể giúp cải thiện quá trình tổng hợp máu ở cả cơ thể mẹ bầu và thai nhi.
2. Kiểm soát cân nặng
Tiết lợn giàu protein nhưng lại chứa ít chất béo. Trong 100g tiết lợn luộc chỉ chứa khoảng 0,4g chất béo. Do đó, mẹ bầu khi ăn tiết lợn sẽ bổ sung đủ năng lượng cần thiết cho cả mẹ và bé mà không lo đến vấn đề tăng cân, béo phì.
3. Bà bầu có được ăn tiết luộc không? Tiết luộc giúp cầm máu
Mẹ bầu ăn tiết lợn sẽ nạp được một lượng vitamin K có lợi cho cơ thể, giúp thúc đẩy đông máu, cầm máu tốt, giảm tình trạng băng huyết ở mẹ bầu.
4. Ngăn chặn ung thư
Trong thời gian bầu bí, cơ thể người mẹ dồn toàn lực vào việc nuôi dưỡng thai nhi, bởi vậy hệ miễn dịch của mẹ không tốt như bình thường. Đây chính là cơ hội để các tế bào ung thư sản sinh và phát triển. Mẹ bầu ăn tiết lợn sẽ được bổ sung lượng lớn các nguyên tố vi lượng có thể ngăn ngừa phần nào sự sản sinh của các tế bào ung thư ác tính trong cơ thể. sàng lọc trước sinh khi nào tốt nhất ?
5. Chống lão hóa, cải thiện trí nhớ
Trong thời kỳ thai nghén, rất nhiều mẹ bầu dễ bị stress, chứng hay quên… Tiết lợn giàu phospholipid, giúp làm tăng acetylcholine, khiến cho các tế bào thần kinh liên kết nhanh chóng và chặt chẽ hơn, làm giảm tình trạng trí nhớ kém ở bà bầu. Do đó, bà bầu có được ăn tiết luộc không thì món này sẽ giúp mẹ bầu cải thiện trí nhớ mà không ảnh hưởng tới thai nhi.
6. Bà bầu có được ăn tiết luộc không? Giúp khử trùng đường ruột
Y học hiện đại cũng phát hiện ra rằng lượng protein trong tiết lợn sẽ tạo ra một hoạt chất có khả năng khử trùng đường ruột. Chất này sau khi đi vào cơ thể sẽ gây ức chế các phản ứng sinh hóa của các hạt kim loại, bài tiết những vật chất gây hại này ra ngoài cơ thể mẹ bầu.
Do tiết lợn chứa nhiều chất dinh dưỡng như vậy, nên đối tượng cần bổ sung nhiều chất như phụ nữ mang thai thì ăn tiết lợn là điều hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, mẹ bầu cần lưu ý một số điểm sau để lựa chọn được tiết lợn ngon, sạch, an toàn.
Mẹ bầu cần lưu ý gì khi ăn tiết luộc?
Tiết lợn là một món ăn ngon cho bà bầu nhưng khâu lựa chọn cần lưu ý các điều sau:
Tiết lợn bản chất không độc hại nhưng trong quá trình giết mổ nếu không đảm bảo có thể bị nhiễm bệnh. Phải mua tiết lợn từ địa điểm uy tín để không mua phải tiết heo mắc bệnh. Nếu ăn được tiết lợn nhà nuôi thì càng đảm bảo.
Tiết lợn luộc còn tươi mới phải là huyết có màu đen, càng sậm càng tốt. Để bảo quản tiết luộc tốt nhất, sau khi mua về, bạn nên rửa thật sạch, cắt miếng vừa ăn. Sau đó luộc trong nước sôi cùng một chút muối trong 5 phút. Có thể thêm 1 ly rượu trắng vào cùng và luộc thêm từ 5-7 phút nữa để miếng tiết luộc hết mùi hôi và sạch các chất bẩn. Sau đó rửa sạch lại với nước lạnh rồi chế biến hoặc bảo quản trong tủ mát.
Bầu tránh ăn các món tiết luộc chế biến ở ngoài, bởi chúng không được kiểm soát về nguồn gốc cũng như không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều tiết lợn vì sẽ gây ngộ độc sắt và ảnh hưởng đến sự hấp thụ các khoáng chất khác. Do đó, ngoại trừ những người có nhu cầu đặc biệt, mẹ bầu không nên ăn quá 2 lần/tuần.
Mẹ bầu mắc các bệnh như cholesterol máu cao, bệnh gan, cao huyết áp và bệnh tim mạch vành cũng nên hạn chế ăn loại thực phẩm này.
Tham khảo thêm: gói xét nghiệm sàng lọc ung thư uy tín chất lượng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét