Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2018

Tham khảo cách làm xét nghiệm adn di cư ở sứ quán Mỹ

Hướng dẫn giam định di truyền học ADN phục vụ cho mục tiêu di dân của sứ quán Mỹ. Sử dụng dịch vụ của ADN-AND GENTIS theo tiêu chuẩn toàn cầu. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Chia sẻ cách làm dịch vụ xét nghiệm adn di cư ở sứ quán Mỹ

Trong một số trường hợp, xét nghiệm DNA có thể được tiến hành để xác lập mối quan hệ huyết thống thật sự khi các bằng chứng khác không có hoặc không đủ thuyết phục. Nếu Quý vị bị từ chối cấp Giấy Báo Sanh Lãnh Sự Ngoài Nước hoặc thị thực định cư theo Điều khoản 221(g) của luật Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ vì thiếu bằng chứng huyết thống, Quý vị có thể yêu cầu tiến hành xét nghiệm DNA.
Mẫu xét nghiệm sẽ được lấy từ những cá nhân cần được xác định mối quan hệ huyết thống. Phòng xét nghiệm đã được phê chuẩn ở Hoa Kỳ sẽ phân tích kết quả. Viên chức lãnh sự sẽ xem xét lại kết quả, và sẽ quyết định chấp thuận đơn xin cấp Giấy Báo Sanh Lãnh Sự Ngoài Nước hoặc đơn xin nhập cảnh Hoa Kỳ hoặc giữ nguyên quyết định từ chối ban đầu. Xét nghiệm này có độ chính xác cao trong việc xác định quan hệ huyết thống. Xét nghiệm không thể xác định dân tộc của các đương đơn.
Phương pháp xét nghiệm DNA nào được sử dụng?
Hướng dẫn của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ khuyến khích lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp phết niêm mạc miệng. Hiện nay chỉ có phương pháp PCR-STR và RFLP để xét nghiệm DNA là được chấp nhận.
Quy trình xét nghiệm DNA
Quý vị có trách nhiệm trả trước toàn bộ chi phí cho xét nghiệm này, và không có gì bảo đảm là đương đơn sẽ được chấp thuận sau khi làm xét nghiệm. Việc xét nghiệm phải được thực hiện tại phòng xét nghiệm di truyền học ở Hoa Kỳ đã được Hiệp Hội Các Ngân Hàng Máu Hoa Kỳ (ABBA) phê chuẩn. Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM) sẽ lấy mẫu xét nghiệm của đương đơn và những cá nhân được yêu cầu khác ở Việt Nam. Sau đây là các bước cho việc xét nghiệm di truyền học:
Bước 1: Chọn một phòng xét nghiệm được phê chuẩn
Quý vị cần liên lạc với một trong những phòng xét nghiệm đã được Hiệp Hội Các Ngân Hàng Máu Hoa Kỳ (AABB) phê chuẩn để lấy mẫu xét nghiệm. Người bảo lãnh hay cha mẹ nên làm việc trực tiếp với một phòng xét nghiệm đã được AABB phê chuẩn và không nên sử dụng phòng xét nghiệm mà không được công nhận để làm trung gian cho tiến trình xét nghiệm. ≫> dịch vụ xét nghiệm adn
Bước 2: Gởi bộ dụng cụ lấy mẫu đến Đại sứ quán/Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ
Phòng xét nghiệm này sẽ gửi bộ dụng cụ lấy mẫu và một phong bì đã trả phí trước của Federal Express cho Đại sứ quán/Lãnh sự quán Hoa Kỳ. Trong trường hợp chỉ yêu cầu xét nghiệm DNA giữa các đương đơn ở Việt Nam, người bảo lãnh hay cha mẹ cũng phải liên hệ với một trong những phòng xét nghiệm đã được AABB phê chuẩn và yêu cầu phòng xét nghiệm đó gửi dụng cụ lấy mẫu trực tiếp đến địa chỉ dưới đây. Bộ dụng cụ lấy mẫu phải bao gồm các giấy tờ sau đây:
Bản chính yêu cầu xét nghiệm DNA từ Đại sứ quán/Lãnh sự quán Hoa Kỳ hoặc đơn I-797 có đầy đủ tên và số hồ sơ của đương đơn từ văn phòng USCIS.
Thông tin liên lạc của đương đơn tại Việt Nam, chẳng hạn như Địa chỉ và số điện thoại liên lạc của đương đơn tại Việt Nam.
Phong bì đã trả phí trước của Federal Express hoặc số tài khoản Federal Express.
Phòng xét nghiệm sẽ chỉ gởi bộ dụng cụ lấy mẫu thử DNA qua Federal Express đến:
U.S. Embassy Hanoi
U.S. Citizen Services Unit
Consular Section, U.S. Embassy
7 Lang Ha, Hanoi, Vietnam
U.S. Consulate Ho Chi Minh City
FPU – DNA collection kit
U.S. Consulate General
4 Le Duan Street, District 1
Ho Chi Minh City, Vietnam
Bước 3: Liên hệ đương đơn thông báo cuộc hẹn xét nghiệm DNA
Sau khi nhận được dụng cụ từ phòng xét nghiệm ở Hoa Kỳ, Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM) sẽ lên lịch hẹn với đương đơn để lấy mẫu. Tùy thuộc vào số lượng yêu cầu xét nghiệm DNA, thời gian chờ lên lịch có thể thay đổi. Nói chung, chúng tôi sẽ lên lịch lấy mẫu cho đương đơn theo thứ tự ngày nhận được bộ dụng cụ lấy mẫu. Đương đơn sẽ được thông báo qua điện thoại hoặc bằng thư tín về thời gian và địa điểm lấy mẫu. Vì vậy, điều rất quan trọng là Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ phải có địa chỉ và thông tin liên lạc chính xác của đương đơn ở Việt Nam.
Bước 4: Đến Đại sứ quán/Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ để lấy mẫu xét nghiệm
TRƯỜNG HỢP VẮNG MẶT: Nếu đương đơn không thể đến Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ để xét nghiệm theo lịch hẹn, đương đơn phải báo cho Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán. Nếu hồ sơ liên quan đến Giấy Báo Sanh Lãnh Sự Ngoài Nước, vui lòng liên hệ tại đây. Đối với hồ sơ thị thực định cư, vui lòng nhấp vào đây.
Vào ngày hẹn, đương đơn phải trình các giấy tờ sau đây trước khi được lấy mẫu:
Hộ chiếu Việt Nam bản chính và một bản copy cho tất cả các đương đơn được yêu cầu lấy mẫu DNA tại Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán;
Chứng minh nhân dân bản chính và một bản copy cho tất cả các đương đơn được yêu cầu lấy mẫu DNA tại Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán;
Khai sinh bản chính hoặc bản trích lục chính thức và một bản copy cho tất cả các đương đơn được yêu cầu lấy mẫu DNA tại Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán;
Lệ phí US$60 lấy mẫu xét nghiệm (có thể trả tại Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM) bằng tiền đô la Mỹ); và
Hai tấm ảnh màu không chỉnh sửa, không viền hoặc đóng khung được rửa trên giấy bóng, kích thước 5cm x 5cm (2 inches x 2 inches), chụp trên nền trắng. Kích thước khuôn mặt từ đỉnh đầu tới cằm khoảng 2.6cm (1 inch). Ảnh phải được chụp thẳng mặt hướng về phía ống kính máy ảnh. Đương đơn (hoặc người giám hộ nếu đương đơn dưới 18 tuổi) phải viết vào mặt sau cả hai tấm hình thông tin: ngày xét nghiệm, ngày tháng năm sinh, họ tên và ký tên.
Bước 5: Gởi mẫu đến phòng xét nghiệm được phê chuẩn tại Hoa Kỳ để phân tích
Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ sẽ gởi mẫu được xét nghiệm đến phòng xét nghiệm Hoa Kỳ trong phong bì đã trả cước trước của Federal Express (Fedex). Vui lòng lưu ý: Người bảo lãnh hoặc cha mẹ và đương đơn sẽ chịu trách nhiệm thanh toán các chi phí sau đây:
Thanh toán cho chi phí bộ lấy mẫu di truyền, thủ tục xét nghiệm, phí gửi khứ hồi dụng cụ lấy mẫu đến Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán (Chi phí này được thanh toán tại phòng xét nghiệm).
Thanh toán cho việc lấy mẫu xét nghiệm là US$60 cho mỗi đương đơn (Chi phí này thanh toán bằng tiền USD tại IOM vào lúc lấy mẫu xét nghiệm).
Bước 6: Gửi kết quả xét nghiệm DNA về Đại sứ quán/Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ để viên chức xem xét
Sau khi phân tích, phòng xét nghiệm ở Hoa Kỳ sẽ gởi kết quả cùng với tên và số hồ sơ đương đơn bằng thư trực tiếp đến Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán tại địa chỉ:
U.S. Embassy Hanoi
U.S. Citizen Services Unit
Consular Section, U.S. Embassy
7 Lang Ha, Hanoi, Vietnam
U.S. Consulate Ho Chi Minh City
FPU – DNA test results
U.S. Consulate General
4 Le Duan Street, District 1
Ho Chi Minh City, Vietnam
Viên chức lãnh sự sẽ xem xét kết quả. Nếu kết quả xác minh mối quan hệ như đã khai, và hồ sơ đã đủ các giấy tờ cần thiết, Giấy Báo Sanh Lãnh Sự Ngoài Nước hoặc thị thực định cư sẽ được cấp.
Và ví như phiếu kết quả không xác minh mối quan hệ huyết hệ, thì hiện trạng từ chối ban đầu vẫn được giữ nguyên. Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ sẽ liên lạc với cho đương đơn hoặc người bảo lãnh để thông báo quyết định sau cùng.
Nguồn: sưu tầm

Tìm hiểu xét nghiệm adn khi đang có bầu có nguy hiểm không

Hiện nay có rất nhiều bà bầu mong muốn làm xét nghiệm adn khi mang thai tuy nhiên lại e ngại không biết rằng dịch vụ xét nghiệm adn khi mang thai có nguy hiểm không? Em bé có xảy ra vấn đề gì không? Bài này chúng tôi sẽ giúp mọi người hiểu biết được rõ phương pháp dịch vụ xét nghiệm adn khi mang thai và phân tách mức độ nguy hiểm của những phương pháp xét nghiệm khi đang mang thai này. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Tham khảo dịch vụ xét nghiệm adn khi đang có thai có nguy hiểm không

Xét nghiệm ADN khi đang mang thai có 2 cách: phương pháp xâm lấn-chọc dò ối và phương pháp không xâm lấn.
- Phương pháp xâm lấn:
Có 2 cách : chọc dò ối và sinh thiết gai nhau
Thời gian phù hợp để thực hiện phương pháp này khi tuổi thai được 16-22 tuần, không nên thực hiện sớm hơn thời gian này. Bởi vì, từ tuần thứ 20 thai nhi bắt đầu nuốt nước ối, và tái hấp thu qua da, dây rốn hoặc màng ối. Vì vậy nên ADN được luân chuyển qua thai nhi và nước ối mẹ. Khi đó, có thể dùng nước ối để tách chiết, phân tích ADN xác định huyết thống hoặc chẩn đoán các bệnh liên quan đến di truyền.
Phương pháp này khá an toàn và được nhiều người lựa chọn thực hiện và độ chính xác của nó khá cao, khoảng 75-80%. Tuy nhiên, phương pháp này được nhiều chuyên gia cảnh báo về một số nguy cơ có thể sảy ra như: tỉ lệ sảy thai lên tới 1-3%, dò nước ối, có thể bị sinh non, ... Vì thế bạn phải suy nghĩ thật kĩ khi muốn xét nghiệm ADN thai nhi bằng phương pháp xâm lấn này.
- Phương pháp không xâm lấn:
Thời gian có thể thực hiện được phương pháp này là từ tuần thứ 10, nếu tốt nhất thì nên để đến tuần thứ 12 để giảm thiểu cảm giác đau. Nhưng hiện nay, người ta bắt đầu xét nghiệm ADN thai nhi bằng việc lấy máu ngoại vi của người mẹ mang thai và người cha giả định để xét nghiệm ADN xác định huyết thống cha-con. Thường, mẫu được sử dụng để xét nghiệm là máu ở bắp tay người cha giả định và người mẹ vì vậy sức khỏe thai nhi và thai phụ sẽ không bị ảnh hưởng gì.
Xét nghiệm adn thai nhi bằng hai phương pháp xâm lấn và không xâm lấn đều có độ chuẩn xác như nhau. Bởi vậy, các bác sĩ thường chỉ ra lời khuyên cha/ mom lựa chọn phương pháp thứ hai để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mom và bé.
Nguồn: sưu tầm

Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

Xét nghiệm adn thai nhi để tránh những bệnh bẩm sinh

Hiện tại xã hội càng Hiện đại càng tiềm ẩn nhiều khả năng bệnh mới lạ nhất là những búp măng đáng yêu cần được bảo vệ ngay từ khi trong bụng người mẹ, do vậy, dịch vụ xét nghiệm adn thai nhi giảm thiểu những bệnh bẩm sinh được hầu hết bà mẹ tin tưởng và thực hiện theo. ≫> https://xetnghiemadn.com.vn/xet-nghiem-adn-o-dau-tot-nhat-uy-tin-va-bao-mat.html

Dịch vụ xét nghiệm adn thai nhi để hạn chế các bệnh bẩm sinh

Xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp xét nghiệm ADN tự do, phương pháp này có tính chính xác cao rất nhiều so với phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh.
Xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh thường được thực hiện ở tuần thứ 10-14 sẽ cho kết quả chính xác cao. ≫> xét nghiệm adn
Các nhà khoa học Mỹ nghiên cứu 16.000 thai phụ giúp phát hiện chính xác 38 trường hợp mắc hội chứng down. Nhưng cùng số lượng thai phụ đó nhưng xét nghiêm bằng phương pháp sàng lọc trước khi sinh chỉ phát hiện ra 30 trường hợp mắc bệnh down
Tuy nhiên xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh bằng phương pháp xét nghiệm ADN tự do thì lại không phát hiện ra được các dị tật bất thường như phương pháp sàng lọc trước khi sinh được.
Hiện nay, tỉ lệ trẻ em sinh ra bị dị tật bẩm sinh chiếm khoảng 1-3%, các dị tật thường là hội chứng down, chậm lớn, kém phát triển...các nguyên nhân khác khách quan như: người mẹ uống thuốc khi đang mang bầu, hoặc người mẹ mắc các bệnh như: đái tháo đường, suy thận, ...
Ngoài ra, khi mang thai người mẹ tiếp xúc trực tiếp với hóa chất cũng là nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh cho trẻ.
Xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh thật sự rất cần thiết trong quá trình mang thai.
Những đối tượng cần phải xét nghiệm ADN thai nhi :
- Người mang thai lần đầu
- Người mang thai khi >35 tuổi
Thời gian thực hiện sàng lọc và xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh:
Các bà bầu nên khám định kì vào 3 tháng đầu khoảng từ tuần thứ 11-13 để sớm phát hiện các dị tật bẩm sinh nếu có như bệnh down, chậm lớn, .... Lần tiếp theo vào 3 tháng giữa thai kì khoảng từ tuần thứ 14-21 để kiểm tra an toàn về các tế bào thần kinh cũng như tim mạch. Đợt cuối vào 3 tháng cuối cùng, nếu có chỉ định xét nghiệm ADN thai nhi .
Trong tiến trình người mang thai các bà bầu nên cẩn thận bởi vì giai đoạn người mang thai ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai các đứa con sau này, bởi vậy, ngay từ khi mới có thai, nhất ở thời gian đầu từ 10-12 tuần nên đi xét nghiệm adn thai nhi để giảm thiểu các bệnh bẩm sinh cho trẻ, thực hiện các hoạt động sàng lọc và cấp thiết cho thai nhi.
Nguồn: sưu tầm

Trách nhiệm dành cho ai trong sự việc trao sai con tại bệnh viện

Hơn một ngày, khi sức khỏe cháu bé ổn định, những bác sĩ đưa cháu ra khỏi lồng ấp về với người mẹ của bé đang nằm phòng sau sinh. Trong khi đang phấn khởi mong đợi nhận con, thì nhiều người thân cùng sản phụ V. Hẫng hụt phát hiện ... ≫> xet nghiem adn can mau gi

Trách nhiệm về ai trong vụ trao nhầm con tại bệnh viện

Hải Phòng: Hy hữu bác sĩ thông báo sinh bé trai, gia đình sản phụ nhận được bé gái
Về mặt thủ tục giấy tờ, Ban Giám đốc phát hiện sai sót do nữ hộ sinh ghi nhầm giới tính của cháu bé vào hồ sơ bệnh án.
Theo đó, vào lúc 19h, ngày 22/6 sản phụ N.T.Y.V (SN 1991, trú tại huyện An Dương, TP Hải Phòng) được nhập bệnh viện Phụ sản Hải Phòng để sinh con. Đến khoảng 5h40, ngày 23/6, bác sĩ khám phát hiện thai bị suy, tử cung mở hết, đầu không lọt nên chỉ định mổ đẻ cấp cứu tại khoa Đỡ đẻ.
Khi ca mổ đẻ thành công, một nhân viên từ phòng mổ đi ra thông báo cho gia đình sản phụ V. Biết đó là bé cháu trai, nặng 3,2kg. Tuy nhiên, do trẻ sơ sinh bị suy hô hấp nên các bác sĩ đã chuyển gấp cháu bé lên khoa Sơ sinh, đưa vào lồng ấp, tập trung hồi sức sơ sinh.
Hơn 1 ngày, khi sức khỏe cháu bé ổn định, các bác sĩ đưa cháu ra khỏi lồng ấp về với mẹ của bé đang nằm phòng sau sinh. Trong khi đang phấn khởi mong đợi nhận con, thì nhiều người thân cùng sản phụ V. Hẫng hụt phát hiện cháu bé là con gái khi vừa mới mở tã lót ra để "khoe".
Không tin tưởng mẫu xét nghiệm ADN
Theo thông tin từ người nhà sản phụ, ngay sau khi phát hiện sự việc hy hữu, chồng chị V. Cùng gia đình đã kéo lên Ban Giám đốc để phản ánh.
Chia sẻ với PV, bà L.T.Th. (Mẹ đẻ của sản phụ V.) cho biết: "Khi gia đình chúng tôi kiến nghị, sau đó ít phút bệnh viện Phụ sản Hải Phòng đã trực tiếp xuống nhận lỗi với chúng tôi là có sự nhầm lẫn về giấy tờ. Họ nói rằng có sự nhầm lẫn của nhân viên về việc viết nhầm giới tính chứ không phải nhầm con". Bà Th. Thất vọng.
Trước sự việc trên, ngày 25/6, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng sau đó đã tiến hành lấy mẫu máu để xét nghiệm ADN của chị V. Và cháu bé rồi gửi đi phân tích ADN.
Mặc dù kết quả cho thấy cháu bé có quan hệ huyết thống: Mẹ – con. Tuy nhiên, gia đình sản phụ V. Vẫn không tin tưởng vào kết quả xét nghiệm này của Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng và tiếp tục kiến nghị để gia đình tự lấy mẫu máu mang đi xét nghiệm.
Được biết, sáng ngày 27/6, phía bệnh viện đã lấy mẫu máu của chị V. Và cháu bé trước sự chứng kiến của chồng chị V. Và người thân, niêm phong rồi đưa cho gia đình gửi đi xét nghiệm ADN.
Lỗi do viết nhầm giới tính?
Liên quan đến sự việc trên, chiều ngày 30/6, chúng tôi đã liên hệ với bác sĩ Đinh Viết Đạt – Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng để xác minh.
Ông Đạt cho biết, ngay sau khi tiếp nhận phản ánh của người nhà sản phụ V., Ban Giám đốc bệnh viện đã họp gấp kíp mổ, kiểm tra lại quy trình.
Theo vị Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, sau khi rà soát thấy mã vòng tay của cháu bé và sản phụ V. Hoàn toàn trùng khớp (mang số 418).
Tuy nhiên qua rà soát về mặt thủ tục giấy tờ, Ban Giám đốc phát hiện sai sót do một nữ hộ sinh ghi nhầm giới tính của cháu bé vào hồ sơ bệnh án.
Trả lời thêm về sự sai sót, bác sĩ Đinh Tiến Đạt cho rằng, vì lý do ngay sau khi mổ, cháu bé có biểu hiện suy hô hấp nên các Bác sĩ tại khoa Đỡ đẻ phải chuyển cháu bé gấp lên khoa Sơ sinh, đưa vào lồng ấp, cấp cứu. Trong khi đó, các nhân viên y tế chưa kịp để gia đình sản phụ đón con như các ca bình thường.
Cụ thể, do gấp gáp nên nữ hộ sinh của kíp mổ ghi nhầm giới tính vào hồ sơ bệnh án của sản phụ V. Là con trai.
Cũng liên quan đến sự việc, trong 1 cuộc trao đổi cho PV, ông Vũ Văn Tâm – Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng nói: "Về trách nhiệm trong việc này, bệnh viện sẽ họp ban chuyên môn, xem xét toàn bộ tiến trình xem ai đúng, ai sai. Từ đó, chúng tôi sẽ thành lập Hội đồng kỷ luật, xem xét trách nhiệm, ai sai sẽ bị xử lý nghiêm".
Nguồn: sưu tầm

Dở khóc cười chuyện làm xét nghiệm adn

Từ 1 tờ kết quả dịch vụ xét nghiệm adn có quan hệ cha con hay không của trung tâm dịch vụ xét nghiệm adn cha con có người vui bởi vì mọi nghi ngờ trước đây đều không đúng. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Dở khóc cười chuyện làm dịch vụ xét nghiệm adn

Trong xã hội hiện đại, cac xét nghiệm ADN được sử dụng khi mà mối quan hệ giữa con người ngày càng trở nên phức tạp, chuyện ngoại tình, “bồ bịch” trở nên phổ biến hơn thì cũng là lúc người trong cuộc nảy sinh những nghi ngờ về huyết thống, quan hệ cha – con, họ hàng.
Thực tế, nếu mối nghi ngờ này không được hóa giải thì sẽ tạo ra khoảng cách, vết nứt trong gia đình, sống cạnh nhau nhưng không có niềm tin về nhau.
Xét nghiệm ADN là gì ?
là cách xác định mối quan hệ huyết thống chính xác nhất hiện nay và nó trở thành công cụ để những ông bố, bà mẹ tìm hiểu, xác định người “thuộc diện nghi vấn” có cùng quan hệ huyết thống với mình.
Những mối nghi ngờ sẽ được giải tỏa nhờ xét nghiệm ADN (ảnh minh họa)
Là một người đã gắn bó khá lâu với công việc này, chuyên gia phân tích DNA center cho biết, trung tâm có nhiều dịch vụ xét nghiệm ADN nên mục đích của người đến cũng khá đa dạng: xác định quan hệ cha con để giải tỏa nghi ngờ hoặc cũng dùng để làm khai sinh lại hoặc nhập quốc tịch cho cháu bé, phục vụ tòa án và các đại sứ quán; tìm kiếm người thân sau nhiều năm thất lạc; giám định hài cốt người thân; giải trình tự gen để xác định các đột biến gen trong điều trị ung thư….
Trong đó, khách hàng phần nhiều là đàn ông, lý do họ đi xét nghiệm là vì nghi ngờ chuyện tình cảm của vợ, cũng có trường hợp đi xét nghiệm ADN miễn cưỡng vì những người khác trong gia đình nghi ngờ.
“Cùng là một kết quả cho nhận hay không cho nhận (có quan hệ cha con hay không), phản ứng của khách hàng hoàn toàn khác nhau. Ví dụ, tờ kết quả đúng là cha con thì có anh rất buồn vì bị “úp sọt” hoặc một đôi nào đó quan hệ ngoài luồng mà để lại “hậu quả”; nhưng cũng không ít người vui vì mọi nghi ngờ của mình từ trước là không đúng, hay một cô gái nào đó muốn có mối ràng buộc với một đại gia để moi tiền,… Còn với tờ kết quả không đúng thì ngược lại, có người vui vì sản phẩm đó không phải của mình, có người buồn vì nghĩ mình đã bị lừa và nuôi con tu hú bấy lâu nay”, chuyên gia chia sẻ

Trong quá trình thực hiện các ca xét nghiệm ADN, anh Thông đã từng chứng kiến không ít câu chuyện bi hài. Có một câu chuyện vô cùng lắt léo mà đến giờ anh vẫn nhớ rất rõ. Đó là một người phụ nữ mang 2 mẫu của người con và 1 mẫu nói là của bố nó đến làm xét nghiệm ADN để kiểm tra xem có phải là cha con hay không. Sau 1 thời gian làm xét nghiệm, trung tâm kết luận 2 mẫu này không phải là cha con. “Người phụ nữ đó hỏi kết quả có chính xác hay không và chúng tôi khẳng định là hoàn toàn chính xác”, chuyên gia nói.
Một thời gian sau đó, có một người đàn ông trạc tuổi 60 mang 1 mẫu tóc nói là của đứa cháu trai nội và do không thu được mẫu của bố nó nên đề nghị làm xét nghiệm kiểm tra xem có phải là cháu của ông hay không. Kết quả cho thấy 2 người có quan hệ huyết thống theo dòng cha (di truyền theo dòng cha – trên NST Y). Vị khách này nói rằng đứa bé chính là con của con trai ông đã làm lần trước và trung tâm đã kết luận không phải cha con. Như vậy là 2 tờ kết quả có sự mâu thuẫn!? Nhận được phản hồi ấy của khách hàng, chuyên khẳng định 2 kết quả đều hoàn toàn chính xác.
Sau khi phân tích, chuyên gia đặt ra 3 tình huống cụ thể: Hoặc người con trai kia không phải là con đẻ của ông mà là con của 1 người nào đó trong gia đình ông (theo dòng cha); hoặc đứa bé kia không phải là con của con trai ông (nếu người đàn ông kia là con trai ông) và đứa bé sẽ là con của một người đàn ông nào đó trong dòng họ; hoặc cả người đàn ông kia và đứa bé chính là con đẻ của ông. Tuy nhiên, vì tình huống cuối cùng khá nhạy cảm nên trung tâm chưa nói vội với khách hàng.
Kết quả xét nghiệm ADN
Chuyên gia tâm sự: “Chúng tôi đã hẹn với khách hàng là sẽ cho kiểm tra lại để ông yên tâm về 2 tờ kết quả. Tuy nhiên, song song với việc kiểm tra để khẳng định 2 lần xét nghiệm đó thì chúng tôi làm thêm 1 xét nghiệm xác định mối quan hệ cha con giữa “ông” và “cháu”. Kết quả cho thấy “ông nội” chính là cha đẻ của “cháu nội”. ≫> xét nghiệm adn
Khi khẳng định lại với khách hàng về các kết quả đó, lúc đầu khách hàng có chối, nhưng sau khi phân tích tình huống và “động viên” về tính bảo mật thông tin cũng như tính khoa học của các xét nghiệm cho khách hàng thì ông này mới thừa nhận việc đó rồi nhận lại 2 tờ kết quả với vẻ mặt lo âu và ra về.
Kết quả xét nghiệm ADN sẽ là câu trả lời cho các khúc mắc về huyết thống, quan hệ ngoài luồng (ảnh minh họa)
Chuyện người thân trong gia đình “nghi ngờ hộ” bố của đứa nhỏ cũng rất nhiều: “Có trường hợp bà nội tự mang mẫu của cháu bé và đến thanh minh với chúng tôi về việc con dâu có tính đong đưa, hay thời gian tính ngày sinh không khớp đã đến với chúng tôi để giải tỏa mối nghi ngờ đó”. Sau khi xét nghiệm, kết quả là cho – nhận, đồng thời được chuyên gia giải thích thêm về cách tính ngày mang thai, người bà này mới hiểu rõ sự thực và thôi không nghi ngờ con dâu cũng như cháu nội nữa.
Lĩnh vực xét nghiệm ADN tương đối nhạy cảm, một tờ kết quả có thể ảnh hưởng đến cả tương lai và hạnh phúc của một gia đình. “Trung thực, công tâm, cẩn thận là những đức tính cần thiết cho mọi ngành nghề, đối với người làm xét nghiệm ADN thì càng nên tuân thủ, coi trọng những tiêu chí này”.
Tại DDC, chúng tôi gây dựng danh tiêng của mình nhờ việc tiên phong trong lĩnh vực di truyền. Chúng tôi cam kết mang lại cho quý khách những giam định uy tín, bảo mật và mức giá tốt.
Nguồn: sưu tầm

Thứ Ba, 27 tháng 11, 2018

Bỏ vợ vì bồ có con và cái kết đắng khi làm dịch vụ xét nghiệm adn

Để kiểm chứng, chồng chị trực tiếp đưa đứa con đến một trung tâm xét nghiệm adn lừng danh...Thế thế nhưng, sự thật vẫn định nghĩa là sự thật, đứa bé hoàn toàn không phải là con của anh....Mọi niềm tin, mọi thương yêu giờ như héo úa... ≫> xet nghiem adn o dau

Bỏ vợ bởi vì bồ có con và cái kết đắng khi làm xét nghiệm adn

Việc Xét nghiệm ADN với Câu chuyện xót xa này ngay khi được chị vợ chia sẻ trên trang cá nhân của mình đã nhận được sự quan tâm của cộng đồng với hơn 43 nghìn lượt like và hơn 21 lượt chia sẻ chỉ sau ít giờ. Qủa thực, sau khi chứng kiến toàn bộ câu chuyện, bạn sẽ không thể nói gì hơn ngoài 4 chữ: "NHÂN - QUẢ tuần hoàn".
Chuyện bắt đầu ập đến vào 3 năm trước khi anh chồng về nhà...xin vợ LY DỊ vì BỒ CÓ CON. Đến tận lúc này, chị vợ vẫn còn nhớ như in lời chồng nói: "Cô ấy (cô bồ) là người rất ngoan, gia đình gia giáo lại khôn khéo trong giao tiếp". Anh chồng nói với niềm tự hào, nhưng có hiểu từng câu từng chữ anh ấy nhắc tới về tình nhân lại là từng nhát dao đâm vào tim người vợ tần tảo từ thủa dựng nghiệp gây đồ.
Người vợ ngậm cay nuốt đắng nhìn chồng sẵn lòng bỏ mình vì người tình có thai.
Trước sự xin xỏ của người chồng đầu gối tay ấp suốt bao năm, chị vợ đã từng nghĩ tới cái chết. Thế nhưng, chị còn con, còn một gia đình nhỏ cần được bảo vệ...
Chính vì vậy, cô vợ quyết định ngậm đắng nuốt cay chấp nhận cho chồng lấy vợ hai. Thế nhưng, 1 điều nhịn không phải chắc chắn sẽ có 9 điều lành.
Thành công bước vào gia đình hào môn, nàng người tình càng ngày càng càn quấy, chèn ép người vợ, ngăn chồng không gửi tiền chu cấp cho 2 con của vợ đầu,...
Cô đòi mua ô tô, đòi chu cấp hàng chục triệu mỗi tháng cho con mình....
Một bước lên tiên, chính là điều người ta vẫn nói khi nhắc về cô!
Thế nhưng, nhân quả tuần hoàn, cái kim trong bọc lâu ngày cũng thòi ra...
Vào ngày 17/4 vừa rồi, khi 3 đứa con (2 đứa con của chị vợ đầu và 1 đứa con của vợ mới) cùng đi ăn sinh nhật bố, người bà mới phát hiện ra đứa nhỏ của nàng con dâu 2 không hề giống nhà nội. Chính linh cảm thứ 3 của một người bà, một người mẹ đã khiến bà đưa đứa cháu nhỏ đi xét nghiệm ADN.
Dù đến tận 2 cơ sở xét nghiệm ADN danh tiếng như vẫn chỉ có 1 kết quả: 2 CHA CON KHÔNG CÓ QUAN HỆ HUYẾT THỐNG.
Cầm kết quả: 2 BỐ CON KHÔNG CÙNG HUYẾT THỐNG trên tay, người bà không đứng vững, mọi thứ dường như sụp đổ...
Thế nhưng, ngay cả khi có kết quả cách lấy mẫu làm xét nghiệm ADN trên tay, anh chồng vẫn không thể tin vào sự thật. Hoặc, có thể, anh chồng không dám tin vào sự thật phũ phàng ấy.
Để kiểm chứng, chồng chị trực tiếp đưa đứa con đến một trung tâm xét nghiệm adn nổi tiếng...Thế nhưng, sự thật vẫn là sự thật, đứa bé hoàn toàn không phải là con của anh....Mọi niềm tin, mọi thương yêu giờ như héo úa...
Quả thực, luật nhân quả không chừa 1 ai, ..
Chị vợ chia sẻ: "Giờ đây liệu em đã nếm những đắng cay như em đã từng gây ra cho mẹ con chị hay chưa? Em có biết không, nhờ em đẩy chị vào bước đường cùng ngày ấy mà sau khi vực dậy mẹ con chị đã có cuộc sống an nhiên lắm!"
Câu chuyện về người chồng bỏ vợ vì bồ là một lời cảnh tỉnh cho tất cả chúng ta. Hãy trân trọng những vợ tần tảo đã ở bên mình ngay khi trong tay mình chưa có gì.
Cuộc sống nhân quả tuần hoàn, đôi khi bạn sẽ chẳng thể biết được rằng nhân của ngày hôm nay nhận là từ quả bạn gieo từ lúc nào đâu... >> https://xetnghiemadn.com.vn/xet-nghiem-adn-bao-nhieu-tien-la-hop-ly.html
Nguồn: sưu tầm

Thứ Hai, 26 tháng 11, 2018

Người bố bị trao sai con nghi ngờ vợ suốt 3 năm

Nghi ngờ vợ ngoại tình bởi vì đứa con gái út đã 3 độ tuổi mà chẳng có nét gì giống 2 vợ chồng, anh Khiên cùng gia đình quyết đi mua sự thật. ≫> xet nghiem adn can mau gi

Người cha bị trao sai con nghi ngờ vợ trong suốt 3 năm

Năm 2010, anh Vũ Đình Khiên (37 tuổi) và chị Nguyễn Thị Thu Trang (26 tuổi) cưới nhau. Cả hai được bố mẹ cho căn nhà cấp 4 xập xệ ở phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, Bình Phước làm nơi an cư, bán nước mía và cháo lòng. Một năm sau, căn nhà của vợ chồng trẻ trở nên ấm hơn khi họ đón bé gái đầu lòng.
Hai năm sau, sáng 10/1/2013, thấy vợ đau bụng có dấu hiệu chuyển dạ đứa kế, người chồng tức tốc chở vợ đến Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long, cách nhà khoảng một km, nơi con gái đầu đã sinh. "Lúc nằm trong phòng chờ, Trang còn kêu đói bụng nên tôi chạy ra cổng mua ổ bánh mì. Không ngờ khi tôi quay vào thì cô ấy đã sinh", anh Khiên nhớ lại đứa con gái bị bệnh viện trao nhầm hơn 3 năm trước.

Tâm lý anh Khiên bất ổn sau khi phát hiện con gái bị trao nhầm. Ảnh: Phước Tuấn.

Căn phòng sinh rộng chừng 25 m2, gồm 6 giường, nhưng sáng hôm đó chỉ có chị Trang và sản phụ ở huyện Hớn Quản. Cả hai đều sinh được bé gái, cùng nặng 3 kg. Sau khi sinh, các bé được hai hộ lý đưa qua phòng bên cạnh để tắm rửa vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, rồi 30 phút sau bồng ra ngoài cho người thân nhìn mặt.
Năm ngày sau khi sinh, hai mẹ con chị Trang xuất viện về nhà. Gia đình nội ngoại và chòm xóm ai cũng mừng cho hai vợ chồng trẻ đã có cô công chúa thứ hai, khuôn mặt kháu khỉnh, dễ thương.
Thời gian trôi qua, bé gái lớn lên trở thành đề tài bàn tán của nhiều người khi cháu không hề giống ai, kể cả hai bên nội ngoại. "Bé lớn lên mạnh khỏe, nhanh nhẹn, thông minh và rất biết nghe lời. Tuy nhiên, bé có nhiều đặc điểm lạ như ánh mắt, làn da, mái tóc... Không giống ai trong gia đình", anh Khiên cho biết.
Với công việc chuyên ngành cơ khí ở TP HCM, hai tuần anh Khiên mới trở về Bình Phước thăm nhà. Công việc nhà cửa và buôn bán cũng như chăm sóc hai con nhỏ đều do chính tay vợ lo liệu. Lời xầm xì của mọi người xung quanh khiến anh Khiên nghi ngờ đứa con hàng ngày mình nuôi nấng không cùng máu mủ.
"Nhiều suy nghĩ cứ đan xen lẫn lộn trong đầu tôi về tình cảm của vợ, rồi con gái có phải của mình hay không? Cứ nghĩ tới, tôi liên tưởng đến chuyện vợ chồng sẽ tan vỡ", người đàn ông này bộc bạch.
Anh âm thầm đi tìm sự thật, tuy nhiên không có được bằng chứng hay dấu hiệu nào cho thấy vợ có tình cảm ngoài luồng với người đàn ông khác. "Mình nghi vậy thôi chứ đâu dám nói ra với vợ vì lỡ không có lại tội cho cô ấy. Nhưng càng lớn thì bé có khuôn mặt khác rõ rệt khiến tôi càng bực bội", anh nói. ≫> giá giám định adn

Căn phòng được cho là nơi xảy ra sự cố trao nhầm hai bé gái 3 năm trước. Ảnh: Phước Tuấn.

Bẵng đi thời gian dài, đầu tháng 5, ông Nguyễn Duy Nguyên (ba chị Trang) trong lúc đi bán bánh mì tại xã Phước An, huyện Hớn Quản, cách nhà khoảng 5 km, thấy người phụ nữ sinh cùng phòng với con gái 3 năm trước đang bế bé gái rất giống con đầu của anh Khiên nên nghi ngờ. Ông liền về báo cho vợ chồng con gái biết.
Chi tiết như gỡ rối những hoài nghi lâu nay của anh Khiên. Gia đình anh liền tìm đến nhà hai vợ chồng bên kia để tìm hiểu. "Tuy nhiên, họ không tin việc bị trao nhầm mà còn tưởng người lạ vào bắt con nên không cho vợ chồng tôi tiếp cận bé, nhiều người trong xóm còn vây lại bảo vệ. Tôi thấy con gái tôi đang nuôi rất giống người phụ nữ đó. Linh cảm người cha cho biết con gái thật của mình ở đây rồi", anh Khiên nhớ lại.
Để chắc chắn và có cơ sở tìm ra sự thật, hôm sau, anh Khiên đưa vợ và con gái lên TP HCM xét nghiệm ADN thì kết quả cho thấy bé không cùng huyết thống. Với mong muốn sớm tìm lại con ruột, người cha làm đơn khiếu nại lên Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long. Ban giám đốc bệnh viện sau đó thống nhất mời hai gia đình đưa bé đi xét nghiệm ADN và kết quả cho thấy có chuyện trao nhầm bé cho hai sản phụ trong buổi sáng 3 năm trước.
Hai tháng nay, từ ngày biết việc nuôi nhầm con trong 3 năm qua, tâm lý gia đình anh Khiên bất ổn, hai vợ chồng phải nghỉ việc để có thời gian lo đổi con về. Hai vợ chồng anh đã vài lần tiếp xúc với gia đình bên kia để thương thảo, tuy nhiên họ đang chờ trách nhiệm từ phía bệnh viện nên chưa đồng ý đổi bé.
"Nhìn con gái đứt ruột đẻ ra mà 3 năm qua không được chăm sóc khiến vợ tôi chẳng ăn ngủ được mà đổ bệnh, cuộc sống gia đình bị xáo trộn toàn bộ. Giờ tôi chỉ mong việc đổi con sớm được xúc tiến giải quyết", anh Khiên nói.
Lo lắng cho con, nhưng anh chị cho biết vẫn yêu thương hết mực bé gái mà mình nuôi nấng hơn 3 năm qua. "Dù cháu không phải máu mủ của mình nhưng việc chăm sóc từ khi lọt lòng mẹ đến nay cũng đủ để chúng tôi yêu quý và xem như con ruột", anh Khiên tâm sự.

Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long, nơi xảy ra việc trao nhầm trẻ sơ sinh 3 năm trước. Ảnh: Phước Tuấn.

Bác sĩ Trần Đình Cường - Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long - cho biết, sau khi nhận được thông tin, lãnh đạo bệnh viện đã rất cầu thị, nhận mọi trách nhiệm dẫn đến sự cố trên ngay khi có kết quả xét nghiệm ADN. Công đoàn, Thanh tra và hai nữ hộ sinh đã trực tiếp đến hai gia đình động viên, thăm hỏi và tìm hiểu tâm tư nguyện vọng.
Ngày 24/6, tại buổi hòa giải có đại diện chính quyền địa phương, bệnh viện đã nhận lỗi trước hai gia đình và đưa ra hướng hỗ trợ tinh thần 10 tháng lương tối thiểu cũng như các khoản phí vật chất mà hai bên phải gánh chịu trong hơn 3 năm qua, đồng thời sẽ đưa hai bé khám sức khỏe tổng quát trước khi trao trả về đúng ba mẹ ruột. "Tuy nhiên, hai gia đình cho biết để về họp bàn suy nghĩ, đến nay bệnh viện vẫn chưa nhận được yêu cầu nào", bác sĩ Cường cho biết.
Theo tường trình của các hộ sinh trực chính hôm ấy, sau khi hai bé ra đời họ đều đánh dấu đồng nhất giữa mẹ và bé.
Trong lúc tắm rửa bé, dấu có thể bị phai nên mới dẫn tới việc trao nhầm. "Đây định nghĩa là sai sót về chuyên môn, bệnh viện đã xây dựng tiến trình chặt chẽ hơn trong việc đánh dấu con của sản phụ với không để sự cố đáng tiếc tái diễn", chuyên gia Cường khẳng định.
Theo VnExpress

Người đàn ông đẻ con ra mà không phải là bố ruột

Đi dịch vụ xét nghiệm adn ở hai văn phòng, 1 văn phòng anh Hùng thu được kết quả không cùng máu mủ, địa chỉ khác không thể đưa ra kết luận. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Người đàn ông đẻ con ra mà lại không đúng là là bố ruột


Paul và Lee sốc khi nghe tin họ có quan hệ ruột thịt. Ảnh: ITV

Paul và Lee, chọn cách xuất hiện trên chương trình Jeremy Kyle Show của truyền hình nước Anh để được biết kết quả ADN sau khi gia đình của Lee nhận thấy Paul và chồng cũ mẹ Lee, ông Ron, giống nhau đến kỳ lạ. ≫> kiểm tra adn ở hà nội
Cặp đồng tính nam, quen nhau trên mạng sau 2 năm tán tỉnh qua lại, quyết định thử ADN với hy vọng sẽ chứng minh cho mọi người thấy họ không có quan hệ ruột thịt gì với nhau. Tuy nhiên cả hai đã không giấu được sự đau khổ khi người dẫn chương trình Kyle thông báo tin sốc. 
"Kết quả cho thấy hai người là anh em cùng mẹ khác cha", Kyle nói.
Theo News.com.au, cả hai đã ngồi bất động 20 giây khi nghe tin này. Họ chưa từng gặp nhau trước khi trò chuyện qua mạng, do Paul bị đưa đi khi mới 19 tháng, sau đó bà Ena, mẹ của họ, mới mang thai Lee.
Trước khi kết quả được công bố, Lee từng nói ý nghĩ Paul có thể là anh em trai của mình khiến anh "phát ốm". "Điều đó khiến tôi thấy vô cùng tồi tệ", Lee nói.
Bà Ena, mẹ của hai người, thì lại vui vẻ đón nhận thông tin này. Bà cho biết rất hạnh phúc khi được đoàn tụ với đứa con trai mà bà từng từ bỏ.
"Lần ban đầu nhìn thấy Paul, tôi lập tức nghĩ thằng bé trông thật giống Ron, chồng cũ của tôi", bà cho biết. "Thật vui khi biết nó là con trai mình".
Nguồn: sưu tầm

Bạn thân 60 năm khi làm dịch vụ xét nghiệm adn lại là anh em ruột

Đôi bạn thân người Mỹ nhận điều bất ngờ đặc biệt vào dịp Giáng sinh năm nay khi biết họ có chung người mẹ. ≫> xet nghiem adn o dau

Bạn thân 60 năm khi làm dịch vụ xét nghiệm adn lại chính là anh em ruột thịt


Cả hai người đàn ông đều bất ngờ khi phát hiện ra sự thật họ là anh em ruột. Ảnh: KHON2

Ông Alan Robinson và người bạn thân tên Walter Macfarlane đều sinh ra và lớn lên ở hòn đảo Oahu, Hawaii. Họ quen nhau khi đi học ở trường và duy trì mối quan hệ bạn bè thân thiết suốt 60 năm qua. Mới đây, cả hai bất ngờ khi nhận ra họ thực chất là anh em ruột bởi cả hai đều do một người mẹ sinh ra chỉ cách nhau 15 tháng. ≫> xét nghiệm adn
Theo KHON2, ông Macfarlane chưa bao giờ biết mặt bố đẻ trong khi ông Robinson thì được người khác nhận làm con nuôi.
"Tôi từng có một cậu em trai nhưng em tôi qua đời năm 19 tuổi, vì thế tôi cũng chẳng có đứa cháu trai hay cháu gái nào. Tôi đã nghĩ mình sẽ không bao giờ biết bố đẻ là ai", ông Robinson nói.
Vì muốn tìm tung tích bố đẻ, ông Macfarlane đã tìm đến trang web Ancestry.com chuyên cung cấp dịch vụ DNA và tìm kiếm lịch sử gia đình để tiến hành xét nghiệm. Kết quả cho thấy ông có nhiễm sắc thể X giống hệt với một thành viên có nickname "Robi737".
"Mọi người gọi Robinson bằng cái tên thân mật Robi, và cậu ấy cũng từng là phi công lái các chuyến bay số hiệu 737 của hãng Aloha Airlines", ông Macfarlane nói.
Điều đặc biệt là chính ông Robinson cũng tới Ancestry để tìm kiếm thông tin gia đình. Hai người bạn đem chuyện này nói với nhau và sau khi đối chiếu, họ phát hiện ra có chung mẹ.
"Đó là một trải nghiệm đầy xúc động. Tôi không biết phải mất bao lâu cảm xúc này mới lắng xuống", Robinson nói.
Robinson và Macfarlane cho biết việc cả 2 thực chất là anh em giống như một điều kỳ diệu vào dịp Giáng sinh năm nay.
Nguồn: sưu tầm

Tìm hiểu vài câu hỏi liên quan đến xét nghiệm adn

Dịch vụ xét nghiệm adn định nghĩa là phép xét nghiệm dùng ADN-AND (Axit DeoxyriboNucleic) có trong những tế bào của cơ thể chúng ta để xác định quan hệ máu mủ. ≫> xet nghiem adn o tphcm

Chia sẻ vài câu hỏi liên quan đến xét nghiệm adn

Theo di truyền học, 23 sợi nhiễm sắc thể đơn có trong tế bào trứng của người mẹ và 23 sợi nhiễm sắc thể đơn có trong tinh trùng của người cha kết hợp với nhau tạo thành 23 cặp nhiễm sắc thể có ở người con. 23 Cặp nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể chúng ta (Ngoại trừ tế bào sinh dục trưởng thành). Xét nghiệm ADN cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.
1. ADN là gì?
Cấu trúc phân tử ADN giống như một thang xoắn được làm bằng hai sợi, được biết đến như là một “hình xoắn”. Những sợi của DNA chứa các thông tin dưới hình thức một mã số, lần lượt xác định đặc điểm của mỗi cá nhân và đặc điểm của cơ thể mỗi người. Có bốn loại khối xây dựng lên ADN (A, T, G, C) và trật tự của chúng là mã di truyền của con người.
Một nửa của ADN của một người được thừa hưởng từ mẹ, và một nửa là thừa kế từ người cha. Tuy nhiên, trong khi dấu vân tay không có giá trị cho thiết lập các mối quan hệ gia đình, các mật mã di truyền chứa trong chuỗi ADN lại có giá trị cho việc thiết lập mối quan hệ gia đình, bởi vì chúng được thừa hưởng từ thế hệ trước.
2. Giám định ADN, xét nghiệm ADN và phân tích ADN có khác nhau không?
Hoàn toàn không khác nhau đều là phân tích ADN của chúng ta. Chúng chỉ khác nhau về tên gọi.
Với phân tích ADN trong khoa học hình sự để phục vụ công việc truy nguyên cá thể xác định tội phạm thì gọi là giám định ADN. Còn để phục vụ cho các mục đích khách thì có thể gọi là phân tích ADN hoặc xét nghiệm ADN. ≫> xét nghiệm adn hà nội
3. Xét nghiệm ADN xác định mối quan huyết thống được thực hiện như thế nào?
Bằng việc phân tích ADN của hai cá nhân (có nghi ngờ quan hệ huyết thống) để xác định thông tin di truyền của họ. Thông tin di truyền của mỗi người được thừa hưởng một nửa từ cha và một nửa từ người mẹ. Bằng cách so sánh các thông tin di truyền của họ với nhau sẽ xác định được mối quan hệ huyết thống của họ.
4. Tại sao xét nghiệm ADN phải vận hành theo ISO?
Xét nghiệm ADN là một lĩnh vực đòi hỏi độ chính xác cao. Mỗi kết quả của một xét nghiệm ADN huyết thống có thay đổi cuộc sống của một hoặc nhiều người, do vậy cần phải đảm bảo việc xét nghiệm được thực hiện chính xác nhất có thể.
Tất cả các quá trình tư thu mẫu, tách chiết ADN, phân tích ADN và đọc kết quả đều được làm và kiểm soát theo một quy trình chuẩn, từ đó các kết quả có độ chính xác và ổn định cao nhất.
5. Ở tuổi nào có thể lấy mẫu để thực hiện phân tích ADN?
Phân tích ADN xác định quan hệ cha con có thể được thực hiện ở mọi lứa tuổi và một đứa trẻ có thể được thực hiện một cách an toàn ở bất kỳ độ tuổi nào sau khi sinh.
6. Lấy mẫu có dễ không?
Rất dễ. Mẫu DNA được thu thập theo hướng dẫn lấy mẫu. Mẫu có thể lấy là tế bào máu, niêm mạc miệng (tế bào má), tóc có chân, móng tay, móng chân, cuống rốn sau khi rụng… Với hai bộ lấy mẫu máu và lấy tế bào niêm mạc miệng mà chúng tôi cung cấp việc lấy mẫu chỉ mất một vài phút cho mỗi người và hoàn toàn an toàn và không đau.
7. Xét nghiệm ADN xác định mối quan hệ chính xác đến mức nào?
Xét nghiệm ADN xác định mối quan hệ huyết thống là phương pháp chính xác nhất hiện nay. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gene thì độ chính xác có quan hệ huyết thống là 99.9999% (với 16 locut gene) và đạt tới 99,99999998% (26locut gene).
Nếu mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ hai gene trở lên, thì người đàn ông này không phải là cha đẻ của đứa trẻ với độ chính xác là 100%.
8. Người mẹ có cần tham gia vào xét nghiệm hay không?
Tùy trường hợp. Xác định quan hệ huyết thống bằng phân tích ADN có thể thực hiện không cần mẹ. Nếu các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 2 gene trở lên thì khả năng người đàn ông là bố của đứa bé bị loại trừ 100%. Nếu các mẫu khớp với nhau thì khả năng người đàn ông đó là bố đạt tới 99,999% hoặc cao hơn.
Trong trường hợp các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 1 đến 2 gene thì việc yêu cầu phân tích thêm mẫu của người mẹ là cần thiết.
Chú ý: Việc phân tích thêm mẫu của người mẹ sẽ có kết luận cho cả hai trường hợp có qua hệ và không có quan hệ với độ chính xác 100%.
9. Thế giới có bao bộ kit để xác định huyến thống?
Có rất nhiều hãng sản xuất bộ kit được sử dụng để xét nghiệm ADN. Tùy thuộc vào chất lượng mà người ta sử dụng của hãng sản xuất nào. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất các bộ kit được dùng trên thế giới.
Nhưng chỉ có những bộ kit Identifiler của hãng Appliedbiosystems – Mỹ là được dùng phổ biến nhất và định nghĩa là bộ kít chuẩn CODIS của FBI, Mỹ. Ưu thế của bộ kit này định nghĩa là độ nhạy cao, tín hiệu phân tách rõ nét vậy nên phiếu kết quả có độ chính xác cao nhất.
Nguồn: sưu tầm

Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2018

Thua kiện chứ không nỡ đào mộ cha để làm thẩm định ADN-AND

Tại phiên sơ thẩm, đầu tiên những anh em của người để lại di sản đều nhìn nhận bà định nghĩa là cháu ruột. Thế nhưng sau đấy, họ lại đổi thay lời khai, bảo... Không quen biết bà. ≫> xet nghiem adn o dau

Thua kiện chứ không nỡ quật mồ cha để làm giám định ADN

Lúc này, thẩm phán chủ tọa hỏi bà là có muốn quật mồ cha lên để giám định xét nghiệm ADN hay không. Bà. Khóc ròng, trả lời là “chẳng thà cho tòa xử thua chứ không muốn quật mồ cha lên để mang tiếng bất hiếu”...
Trong nhiều vụ tranh chấp thừa kế hay xác định mối quan hệ huyết thống, tòa gặp khó khăn, không thể làm rõ sự thật tới cùng bởi đương sự từ chối hợp tác, không chịu cung cấp mẫu để giám định...
Theo hồ sơ, khi người cha qua đời thì phát sinh tranh chấp về thừa kế giữa hai dòng con. Bà Phương là con dòng sau nhưng khai sinh lại không ghi tên cha. Bà khởi kiện yêu cầu TAND tỉnh Bình Thuận xác định mình có tư cách thừa kế di sản cùng bốn anh chị em cùng cha khác mẹ dòng trước. Kèm đơn khởi kiện, bà nộp cho tòa hình ảnh đám cưới của bà mà người cha làm chủ hôn, hình chịu tang cha trong tang lễ với các anh chị cùng cha khác mẹ dòng trước, hình đi viếng mộ cha…
Tại phiên sơ thẩm, ban đầu các anh em của người để lại di sản đều nhìn nhận bà là cháu ruột. Nhưng sau đó, họ lại thay đổi lời khai, bảo... Không quen biết bà. Lúc này, thẩm phán chủ tọa hỏi bà là có muốn quật mồ cha lên để giám định xét nghiệm ADN hay không. Bà. Khóc ròng, trả lời là “chẳng thà cho tòa xử thua chứ không muốn quật mồ cha lên để mang tiếng bất hiếu”. ≫> >> xét nghiệm adn
Vì các chứng cứ mà bà cung cấp chưa đủ thuyết phục để chứng minh mối quan hệ cha con với người để lại di sản, trong khi phía bị đơn và nhân chứng thì phủ nhận nên TAND tỉnh Bình Thuận đã bác yêu cầu của bà.
Bà kháng cáo. Đến phiên phúc thẩm, bà đề nghị Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP HCM cho trưng cầu giám định ADN với phía bị đơn để làm rõ sự thật. Tòa chấp nhận và ra quyết định trưng cầu giám định. Đến lúc này, phía bị đơn từ chối hợp tác, không cho lấy mẫu (tóc, móng tay) để đi giám định.
Quá thời hạn giám định, tòa đành đưa vụ án ra xử và giữ nguyên bản án sơ thẩm dù có niềm tin nội tâm rằng bà là con của người để lại di sản.
Nguồn: sưu tầm

Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2018

Tìm hiểu bốn tiêu chuẩn vàng phân tích xét nghiệm adn

Điểm mặt bốn tiêu chuẩn "Vàng" của dịch vụ xét nghiệm adn để biết được trung tâm xét nghiệm nào tốt nhất, uy tín và bảo mật là câu hỏi của không ít người đang có yêu cầu thực hiện xét nghiệm này. ≫> xet nghiem adn can mau gi

Tìm hiểu 4 tiêu chuẩn vàng đánh giá dịch vụ xét nghiệm adn

Đã từ lâu dịch vụ xét nghiệm ADN được nhiều người biết đến không chỉ có giá trị trong nhiều lĩnh vực như giám định hài cốt, làm thẻ ADN cá nhân, làm các thủ tục hành chính (visa, nhập tịch, thừa kế,...) mà còn là cơ sở hàng đầu để xác nhận các mối quan hệ huyết thống như: cha - con, ông nội - cháu, mẹ - con, anh/chị - em,...
Điểm Mặt 4 Tiêu Chuẩn "Vàng" Của Dịch Vụ Xét Nghiệm ADN 

Với 4 tiêu Chí "vàng" của dịch vụ xét nghiệm ADN
Đầu tư ứng dụng các công nghệ, thiết bị giải trình tự gen tiên tiến 
Dịch Vụ Xét Nghiệm ADN đã đầu tư hệ thống máy giải trình tự gen hiện đại nhất để đảm bảo kết quả chính xác nhất cho quý khách hàng.
Dịch Vụ Xét Nghiệm ADN phải là địa chỉ đi đầu trong việc đầu tư đồng bộ hệ thống phần mềm phân tích gen tự động GeneMapper IDX. Theo các chuyên gia, đây cũng là phần mềm hiện đại nhất trên thế giới về khả năng phân tích, giám định ADN.
Kết quả được thẩm định bởi các giám định viên uy tín
Tất cả chúng ta đều hiểu rằng, kết quả xét nghiệm ADN ở đâu dù ít dù nhiều sẽ ảnh hưởng đến số phận của một gia đình. Do đó, xét nghiệm ADN cần có độ chính xác cao.
Hơn nữa, theo luật Giám định thì mọi xét nghiệm ADN sử dụng trong các công tác, thủ tục hành chính cần được thẩm định bởi các giám định viên đã được công nhận. Điều này, không phải bất kỳ cơ sở xét nghiệm ADN nào cũng có thể đảm bảo cho bạn.
Chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực xét nghiệm gen di truyền tại Việt Nam.
Tìm Trung Tâm Xét Nghiệm ADN có thể cam kết rằng, mọi kết quả xét nghiệm ADN huyết thống tại đơn vị chúng tôi, đều sẽ được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu và có sự thẩm định của Đại tá Hà Quốc Khanh - Đại tá Hà Quốc Khanh - Cố vấn khoa học của GENTIS. Đại tá Hà Quốc Khanh vốn là nguyên Giám đốc trung tâm giám định ADN - Viện Khoa học hình sự, nguyên Viện phó Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an. Với hơn 30 năm kinh nghiệm làm giám định viên tư pháp, Đại tá Hà Quốc Khanh với lương tâm nghề nghiệp sẽ luôn đem tới cho các bạn những kết quả xét nghiệm ADN chính xác và đảm bảo nhất. 
Sử dụng quy trình "kép" trong xét nghiệm ADN
Theo tiêu chuẩn Quốc tế, việc xét nghiệm ADN uy tín cần được thực hiện theo quy trình "kép". Tại Việt Nam, GENTIS là đơn vị đi tiên phong trong việc ứng dụng tiến trình xét nghiệm adn này để đảm bảo bảng kết quả giám nghiệm có độ uy tín cao nhất.
Nguồn: sưu tầm

Thứ Sáu, 23 tháng 11, 2018

Giải mã ADN-AND huyết hệ thai nhi đang mang bầu tháng thứ sáu

Ngay từ khi có thai, cơ thể mẹ đã có sự xuất hiện ADN-AND tự do của thai nhi, tỷ lệ ADN tự do của thai nhi có trong máu người mẹ đổi thay ở mỗi tuần thai khác nhau (khoảng 10%). Xét nghiệm tiến hành phân tách ADN-AND tự do của thai nhi có trong máu người mẹ để so sánh đối với ADN-AND của người cha nghi vấn để xác đinh mối quan hệ pháp y. ≫> xet nghiem adn o dau

Giải mã ADN-AND huyết hệ thai nhi bầu tháng thứ sáu

Thời gian thực hiện xét nghiệm
Phương pháp xét nghiệm ADN thai nhi có xâm lấn bằng phương pháp chọc ối, sinh thiết gai nhau được thực hiện từ tuần thai thứ 20, khi thai nhi bắt đầu nuốt nước ối và nước ối được tái hấp thu qua da và dây rốn, màng ối của thai nhi. Từ tuần thứ 16 - 22 của thai kỳ, thai nhi bắt đầu nuốt nước ối. Ngoài ra, nước ối còn được tái hấp thu qua da của thai nhi, dây rốn và màng ối. Do quá trình tái hấp thu này mà nước ối có chứa ADN của thai nhi, bởi vậy có thể tách chiết ADN của thai nhi trong nước ối để xác định mối quan hệ huyết thống hoặc chẩn đoán nguy cơ về bệnh di truyền mà thai nhi có thể mắc phải.
Phương pháp xét nghiệm ADN huyết thống trước sinh không xâm lấn có thể được thực hiện ngay từ tuần thai thứ 6++. Chỉ với khoảng 10 - 15ml máu người mẹ mang thai để tiến hành tách chiết ADN tự do của thai nhi so sánh với ADN của người cha thu được từ những mẫu xét nghiệm thông thường như mẫu móng tay, móng chân, niêm mạc miệng, máu, tóc có chân,...
Chi phí thực hiện xét nghiệm
Với hệ thống máy móc kỹ thuật hiện đại, được nhập khẩu hoàn toàn tại Mỹ, xét nghiệm ADN huyết thống trước sinh tại GENTIS cho kết quả chính xác như khi đứa trẻ đã được sinh ra. Với độ chính xác lên đến 99,9% trong trường hợp CÓ mối quan hệ huyết thống và chính xác tuyệt đối trong trường hợp KHÔNG CÓ mối quan hệ huyết thống. Chi phí cho thực hiện xét nghiệm ADN trước sinh có giá là 24,5 triệu đồng. Kết quả xét nghiệm chỉ sau từ 10 - 20 ngày kể từ khi thu mẫu.

Xét nghiệm ADN trước sinh không xâm lấn sẽ đảm bảo an toàn cho cả mẹ bầu và thai nhi, tránh được những rủi ro không đáng có như nhiễm trùng ối, sảy thai,... Như những phương pháp xét nghiệm xâm lấn khác. Từ kết quả xét nghiệm này sẽ giúp cho mẹ bầu an tâm trong suốt thai kỳ để tập trung chăm sóc thai nhi mà không phải suy nghĩ, lo lắng không đáng có trong suốt thai kỳ.
Xét nghiệm ADN huyết thống trước sinh giúp cho các gia đình có thể an tâm chăm sóc mẹ bầu và thai nhi hơn.
Với các điểm mạnh vượt trội mà chỉ ở phương pháp giám nghiệm này mới có chắc chắn sẽ định nghĩa là một trong những chọn lựa hàng đầu cho các gia đình có nhu cầu thực hiện giam định máu mủ thai nhi.
Nguồn: sưu tầm

Vai trò dịch vụ xét nghiệm adn trong thủ tục giấy khai sinh

Xét nghiệm adn được xem định nghĩa là phương pháp tìm ra huyết thống đặc biệt nhất hiện tại. Ngoài các lợi ích như xác đinh cha con, mẹ con, họ hàng anh em, hay có bảng giá chữa trong việc phát hiện những căn bệnh di truyền, giúp khai mở những bí mật, tình tiết của các vụ án,thì dịch vụ xét nghiệm adn còn có một vai trò rất quan trọng về mặt pháp lý dó chính là căn cứ để làm giấy khai sinh với việc xác đinh cha hay người mẹ ruột cho đứa con mình. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Ý nghĩa xét nghiệm adn trong việc làm giấy khai sinh

Xét nghiệm ADN làm giấy khai sinh
Hiện nay, có rất nhiều trường hợp mà trẻ em sinh ra không được làm giấy khai sinh do không xác định được cha mẹ mình là ai, hay bé đó được sinh ra khi mà bố mẹ chưa kết hôn theo đúng pháp luật. Hay có những đứa trẻ dù đa làm giấy khai sinh nhưng trong giấy chỉ có mẹ hoặc cha và chưa xác định người còn lại. Hoặc dù trong giấy đã có tên cha mẹ đầy đủ nhưng không phải là cha hay mẹ ruột. Những trường hợp như vậy mà bố, hay mẹ ruột đứa trẻ muốn làm giấy khai sinh thì phải làm thế nào? Sau đây tôi in giới thiệu cho các bạn về thủ tục và các trường hợp cần làm xét nghiệm ADN làm giấy khai sinh.
Đối với công dân Việt Nam: Có 02 trường hợp đi làm giấy khai sinh.
1. Cha Nhận Con: Có 2 trường hợp làm xét nghiệm.
Trường hợp 1: Đứa con chưa có giấy khai sinh

Xét nghiệm ADN làm giấy khai sinh
- Việc các cặp vợ chồng sống chung mà chưa kết hôn, đến lúc sinh con rồi mà vẫn chưa đăng ký kết hôn. Khi tiến hành làm giấy khai sinh cho con thì việc xét nghiệm cha con là bắt buộc để làm cơ sở bổ sung tên cha vào giấy khai sinh của con. Khi tiến hành xét nghiệm cần có giấy tờ tùy thân của người cha là chứng minh nhân dân (CMND) hoặc hộ chiếu (passport) và giấy chứng sinh của em bé. Sau 2 – 3 ngày làm việc sẽ có kết quả, các bạn có thể bổ sung tên người cha vào giấy khai sinh, đồng thời đặt tên cho con theo họ của người cha.
- Trường hợp người mẹ sinh con ra sau đó bỏ đứa con lại cho người cha đẻ nuôi dưỡng và làm giấy khai sinh cho con thì cần làm xét nghiệm cha con để làm cơ sở nhận con, cần có giấy chứng sinh bệnh viện để xác định nguồn gốc của đứa con, trường hợp không còn giấy chứng sinh thì phải có giấy xác nhận của công an địa phương.
Trường hợp 2: Đứa con đã có giấy khai sinh

Xét nghiệm ADN căn cứ xác định cha hay mẹ ruột để làm giấy khai sinh
- Giấy khai sinh của con đã có tên mẹ nhưng chưa có tên cha, việc xét nghiệm cha con là bắt buộc để làm cơ sở bổ sung tên cha vào giấy khai sinh, đồng thời xin đổi họ cho con theo họ của người cha.
- Giấy khai sinh của con đã có tên mẹ và tên cha, nhưng người cha này không phải cha đẻ của đứa con, việc xét nghiệm cha con với người cha đẻ (người cha sinh học) là cần thiết để làm cơ sở xin thay tên người cha của đứa con trên giấy khai sinh, đồng thời xin đổi họ cho con theo họ người cha đẻ.
2. Mẹ Nhận Con: Có 2 trường hợp
Trường hợp 1: Giấy khai sinh của đứa con đã có tên mẹ trên giấy khai sinh nhưng không phải mẹ đẻ (người mẹ sinh học) thì việc xét nghiệm mẹ con là bắt buộc và cần thiết để làm thủ tục nhận con, đồng thời thay tên người mẹ trên giấy khai sinh.
Trường hợp 2: Người mẹ sinh con mà không có giấy chứng sinh hoặc người mẹ không có giấy tờ tùy thân (không xác định được nguồn gốc) thì cần làm xét nghiệm mẹ con để làm cơ sở nhận con và làm giấy khai sinh cho con.
Đối với công dân nước ngoài sống chung với công dân Việt Nam, dịch vụ làm giấy khai sinh nhanh cho con tại Việt Nam và làm quốc tịch bảo lãnh con về nước:
Việc xét nghiệm cha con hoặc mẹ con là bắt buộc để làm cơ sở làm giấy khai sinh cho con tại Việt Nam. Đồng thời kết quả xét nghiệm có thể sử dụng để làm quốc tịch cho con và làm cơ sở để người cha hoặc mẹ bảo lãnh con đi theo cha hoặc mẹ.
Trung tâm LOCUS ADN nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của UBND quận/huyện, phường/xã của Việt Nam cũng như lãnh sự quán các nước. Trung tâm chính thức nhận làm các thủ tục xét nghiệm ADN cho công dân Việt Nam và công dân nước ngoài.
Và tờ kết quả dịch vụ xét nghiệm adn của trung tâm cùng với mẫu giấy tờ của UBND và lãnh sự quán là điều kiện pháp lý để tiến hành thủ tục giấy tờ khai sinh và các thủ tục di dân nhập tịch.
Nguồn: sưu tầm

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2018

Vợ chồng khám hiếm muộn bằng dịch vụ xét nghiệm adn bất ngờ là anh em sinh đôi

Mới đầu cặp đôi bật cười bởi tưởng bác sĩ đùa, Trong lúc cầm kết quả dịch vụ xét nghiệm adn trên tay cả hai liền chết lặng.. ≫> xét nghiệm adn cần mẫu gì

Vợ chồng khám vô sinh bằng dịch vụ xét nghiệm adn bất ngờ là anh em sinh đôi

Một bác sĩ tại bệnh viện phụ sản ở Mississippi, Mỹ, vừa phải tiết lộ thông tin gây sốc cho khách hàng của ông. Trước đó, một cặp vợ chồng không được tiết lộ danh tính đến phòng khám của vị bác sĩ để chữa vô sinh sau khi cố gắng cả quãng thời gian dài để có con mà chưa được.
Họ quyết định thụ tinh nhân tạo tại đây và phải gửi mẫu để xét nghiệm ADN theo quy trình. Tuy nhiên trong quá trình kiểm tra, nhân viên phòng khám đã phát hiện ra những điểm giống nhau đến kinh ngạc giữa hai mẫu ADN và báo lại cho bác sĩ. Mới đầu vị bác sĩ chỉ nghi ngờ rằng hai người có quan hệ họ hàng với nhau. Sau đó, ông tiếp tục kiểm tra kỹ hơn và đi đến kết luận cặp vợ chồng này thực ra là anh em sinh đôi. ≫> xet nghiem adn de lam gi
Cặp đôi quen nhau khi học chung đại học
Trong lần hẹn sau, vị bác sĩ đã chọn cách nhẹ nhàng nhất để thông báo tin này tới cả hai. Phản ứng đầu tiên của cặp vợ chồng là bật cười. Nhưng sau đó, khi biết chắc đây không phải chuyện đùa cả hai liền rơi vào trạng thái trầm lặng.
Người chồng cho biết đúng là cả hai có rất nhiều điểm giống nhau, từ ngày sinh tới ngoại hình. Cha mẹ ruột của cả hai người đã chết vì tai nạn xe hơi khi còn trẻ, không có người thân nào nhận nuôi hai đứa bé nên họ đã được đưa vào trại trẻ mồ côi và được nhận làm con nuôi ở hai gia đình khác nhau. Do sơ sót trong hồ sơ mà cả hai gia đình nuôi dưỡng đều không được thông báo rằng con nuôi của họ còn một người anh em song sinh khác.
Kết quả xét nghiệm ADN khiến cả bác sĩ cũng phải bất ngờ
Còn bác sĩ phụ sản cho tờ Mississippi Herald biết đây là trường hợp đặc biệt nhất trong suốt quá trình hành nghề của mình.
Và đây cũng là lần đầu tiên mà ông mừng bởi đã không giúp quý khách hàng thụ tinh thành công.Khi 2 vợ chồng gặp nhau lần ban đầu ở trường đại học, họ đã tìm thấy nhiều điểm Tương tự và gắn bó từ đó. Và hiện tại cả 2 vẫn đang cân nhắc giải quyết mối quan hệ trong khoảng thời gian dài.
Nguồn: sưu tầm

Mom đơn thân xót xa cắt móng tay con để làm dịch vụ xét nghiệm adn

Sợ con trai đã phải chịu thiệt thòi bởi không có bố, người mẹ đành đưa con đi xét nghiệm adn theo ý bố mẹ chồng.. ≫> xét nghiệm adn ở đâu

Người mẹ đơn thân xót xa cắt móng tay con để thực hiện xét nghiệm adn

Từ câu chuyện xét nghiệm ADN ở Hà Nội về Câu chuyện của người mẹ đơn thân, bị gia đình nhà chồng ruồng bỏ, bắt đưa con đi xét nghiệm ADN trên diễn đàn nuôi con khiến nhiều chị em không khỏi xót xa, thương cảm.
TÂM SỰ CỦA MỘT LẦN XÉT NGHIỆM ADN HÀ NỘI

Sau khi đăng tải, câu chuyện của người mẹ đơn thân này đã thu hút khá nhiều sự quan tâm từ các chị em. Hầu hết đều tỏ ra thương cảm, xót xa cho phận phụ nữ, đồng thời an ủi, động viên chủ nhân câu chuyện. "Đẻ con ra 4 tháng rồi, mà gia đình nhà bố nó lúc đầu không nhận, giờ lại bắt đi xét nghiệm. Đêm hôm em phải lọ mọ cắt móng tay con, mai xét nghiệm ADN các mẹ ạ. Cái khổ là nhà người ta muốn nhận cháu, muốn đi xét nghiệm, nhưng bố nó nhất định không nói gì. Từ ngày em bầu, không một lần hỏi han, em đã quyết làm mẹ đơn thân từ đấy. Đến bây giờ nghĩ thương con, sợ sau con trách mình ích kỷ nên đành phải làm xét nghiệm theo ý nhà họ. Nhìn con nằm ngủ lại chảy nước mắt vì thương con... Em chưa bao giờ hối hận vì sinh cháu ra, trải qua bao khổ sở để có được hôm nay, bố mẹ ruồng bỏ, thiên hạ bàn tán… Em cũng không biết nhà họ xét nghiệm thật hay làm giả để trốn trách nhiệm. Mai mang móng tay ra tận Hà Nội cho nhà nội đứa bé". ≫> >> xét nghiệm adn cần gì
CỘNG ĐỒNG CHIA SẺ
Một Facebooker chia sẻ: “Sao khổ quá vậy trời, lúc lầm lỡ thì là do cả 2 người mà đến cuối thì lại chỉ có người phụ nữ phải mang tiếng xấu cả đời vậy. Bạn đã quyết làm mẹ đơn thân rồi thì sao phải để họ xét nghiệm nữa, họ làm vậy là tỏ ý không tin tưởng bạn rồi, xét nghiệm xong có chắc họ sẽ đối xử với bạn tốt hơn không. Bỏ đi bạn ạ, nuôi dạy con cho tốt, sau con sẽ hiểu và thương mình hơn thôi, thà không có bố còn hơn là sống trong gia đình có bố mà họ đối xử với mẹ con bạn không ra gì bạn ạ”.
Hay như một tài khoản khác cũng cho biết: "Có người thèm muốn, ao ước có con có cháu mà không được. Người có thì lại thờ ơ, không thèm dòm ngó.
Bạn chẳng việc gì phải đem móng tay con cho họ giam định đâu, đã đến mức như thế thì cần gì họ nhận hả bạn, cứ nuôi con khôn lớn cho họ biết không có họ mẹ con bạn vẫn sống tốt và có ích là được".\
Nguồn: sưu tầm

Thứ Tư, 21 tháng 11, 2018

Người nhà bạn trai yêu cầu chọc ối tiến hành xét nghiệm adn

Tôi đang mang bầu ở tuần thứ 12, đã nhiều lần nghĩ đến chuyện bỏ con bởi vì đứa trẻ chưa ra đời này khiến tôi gặp quá nhiều nỗi buồn tủi. Song bố tôi nói, ví như tôi dám đi phá thai thì ông sẽ từ mặt... ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Nhà người bạn trai đòi hỏi chọc ối làm dịch vụ xét nghiệm adn

Giờ nhà trai xin cưới, bố tôi cũng không đồng ý. Ông bảo cứ đẻ ra, bố mẹ nuôi cho…
Tôi đang mang bầu ở tuần thứ 12, đã nhiều lần nghĩ đến chuyện bỏ con vì đứa trẻ chưa ra đời này khiến tôi gặp quá nhiều nỗi buồn tủi. Song bố tôi nói, nếu tôi dám đi phá thai thì ông sẽ từ mặt.
Chuyện tôi có thai không phải do trót dại mà bởi nhà người yêu nói giờ vô sinh nhiều, tôi cứ có trước cho chắc chắn rồi mới cưới. Vì tôi và Hùng đã yêu nhau 3 năm, hai gia đình đã qua lại biết nhau hết nên tôi cũng đồng ý. Thế mà giờ tôi có tin vui, họ lại hoãn lên hoãn xuống, tỏ ý không muốn tổ chức. Hùng nhu nhược, nghe cả theo mẹ nên không nói gì để bảo vệ tôi và con. 
Đầu tiên, nhà Hùng nói sẽ cưới vào tháng 6 âm lịch vì nếu đợi qua tháng 7 thì thai đã lớn, cưới mệt tôi mà người ngoài lại xì xào. Bố mẹ tôi nghe vậy thấy hợp lý nên đồng ý, vui vẻ chuẩn bị. Vậy mà đùng một cái, mẹ chồng lại bảo xem thầy tháng 9 âm mới tốt nên đợi lúc đó mới tổ chức. Có điều, mẹ chồng chỉ nói với Hùng rồi Hùng sang nói với bố mẹ tôi chứ người lớn bên đó không có lời chính thức nào với nhà tôi. Điều này khiến bố mẹ tôi khá phật ý nhưng cũng chấp nhận.
Chuyện tưởng vậy là tạm xong thì nhà Hùng bắt đầu có ý giãn ra. Tôi phát hiện mẹ Hùng nhờ bạn bè mối lái cho anh, khi tôi nói chuyện với bác thì bác lại bóng gió: “Không biết đang mang thai con ai nữa”.
Nói thật, tôi không hiểu vì sao gia đình Hùng lại quay ngoắt thái độ với tôi như vậy. Trước đó, tất cả đều bình thường, thậm chí bác còn thương quý tôi, khen ngợi tôi hết lời. Tôi hỏi Hùng thì anh cũng nói không biết.
Mãi sau đó, trong một lần nhà Hùng làm giỗ, tôi sang nấu nướng mới ngồi nói chuyện cùng dì Lan (em gái của em Hùng, dì rất quý tôi). Dì thì thào, bắt tôi phải giữ bí mật rồi mới tiết lộ: “Nhà mày có ông cậu bị tâm thần phải không? Mẹ chồng mày không biết sao tìm hiểu được chuyện đấy nên mới không muốn cưới đấy”.
Hóa ra, mẹ Hùng sợ tôi đẻ con mang gen “điên” giống cậu tôi nên mới giãn ra như vậy. Tôi không biết phải giải quyết chuyện này thế nào. Về phần bố mẹ, không thấy nhà Hùng sang nói chuyện, bố đành gọi điện hẹn gặp để bàn bạc. Trong cuộc gặp này, mẹ Hùng đã đưa ra đề nghị tôi phải chọc ối xét nghiệm ADN, nếu đứa trẻ đúng là con Hùng thì mới cho cưới. ≫> xét nghiệm adn
Nhà người yêu bắt chọc ối xét nghiệm ADN, bố tôi cấm cưới.
Bố tôi kiên quyết không cho cưới, nói tôi cứ đẻ con để ông bà nuôi. 
Nghe vậy, bố tôi cáu lắm, ông đứng dậy khẳng định: “Không cưới xin gì hết” rồi đi về. Yêu cầu của nhà Hùng như một sự sỉ nhục đối với gia đình tôi. Nhà tôi gia giáo có tiếng, giờ tôi lại bị bắt đi xét nghiệm ADN đứa con đang mang, đương nhiên bố tôi không đồng ý. Bản thân tôi cũng cảm thấy khó có thể chấp nhận được.
Hùng thì nghe theo mẹ, không nói một lời nào. Tôi thấy như mình bị lừa, giờ giữ con cũng dở mà bỏ cũng không được. Tuy nhiên, đến tuần trước, không hiểu nhà Hùng nghĩ thế nào mà đưa hết cả họ hàng, bạn bè sang nói chuyện với gia đình tôi xin cưới. Song bố tôi nhất định không đồng ý. Bố nói tôi cứ yên tâm đẻ con, sau đó con sẽ do bố mẹ nuôi con, tôi cứ thoải mái đi tìm hạnh phúc, không lo vướng bận gì hết. “Thằng Hùng không đàn ông, lấy một thằng như thế, con chắc chắn sẽ khổ”, bố nói.
Tôi thấy bố đúng thế nhưng lại thương con mình sinh ra không có cha. Hùng thì khóc lóc, xin lỗi suốt bởi vì đã không bảo vệ được mẹ con tôi.Và hiện tại, tôi vẫn chưa biết giải quyết chuyện của mình thế nào, nên nghe theo bố hay cố lấy Hùng để con có bố? Mong mọi người cho tôi xin lời khuyên.
Nguồn: sưu tầm

Nên tiến hành xét nghiệm adn thai nhi để hạn chế bệnh bẩm sinh

Với xã hội hiện nay càng hiện đại càng tiềm tàng nhiều nguy cơ bệnh mới lạ nhất là những búp măng đáng yêu cần được bảo vệ ngay từ khi trong bụng mẹ, do vậy, dịch vụ xét nghiệm adn thai nhi giảm thiểu những bệnh bẩm sinh được rất nhiều bà người mẹ tin tưởng và tiến hành theo. ≫> xét nghiệm adn ở tphcm

Nên tiến hành xét nghiệm adn thai nhi để giảm thiểu bệnh bẩm sinh

Ngày nay xã hội càng hiện đại càng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh mới lạ nhất là những búp măng đáng yêu cần được bảo vệ ngay từ khi trong bụng mẹ, vì vậy, xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh được rất nhiều bà mẹ tin tưởng và làm theo.
Xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp xét nghiệm ADN tự do, phương pháp này có tính chính xác cao rất nhiều so với phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh.
Xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh thường được thực hiện ở tuần thứ 10-14 sẽ cho kết quả chính xác cao.
Các nhà khoa học Mỹ nghiên cứu 16.000 thai phụ giúp phát hiện chính xác 38 trường hợp mắc hội chứng down. Nhưng cùng số lượng thai phụ đó nhưng xét nghiêm bằng phương pháp sàng lọc trước khi sinh chỉ phát hiện ra 30 trường hợp mắc bệnh down
Tuy nhiên xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh bằng phương pháp xét nghiệm ADN tự do thì lại không phát hiện ra được các dị tật bất thường như phương pháp sàng lọc trước khi sinh được.
Hiện nay, tỉ lệ trẻ em sinh ra bị dị tật bẩm sinh chiếm khoảng 1-3%, các dị tật thường là hội chứng down, chậm lớn, kém phát triển...các nguyên nhân khác khách quan như: người mẹ uống thuốc khi đang mang bầu, hoặc người mẹ mắc các bệnh như: đái tháo đường, suy thận, ...
Ngoài ra, khi mang thai người mẹ tiếp xúc trực tiếp với hóa chất cũng là nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh cho trẻ.
Xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh thật sự rất cần thiết trong quá trình mang thai.
Những đối tượng cần phải xét nghiệm ADN thai nhi :
- Người mang thai lần đầu
- Người mang thai khi >35 tuổi
Thời gian thực hiện sàng lọc và xét nghiệm ADN thai nhi tránh các bệnh bẩm sinh:
Các bà bầu nên khám định kì vào 3 tháng đầu khoảng từ tuần thứ 11-13 để sớm phát hiện các dị tật bẩm sinh nếu có như bệnh down, chậm lớn, .... Lần tiếp theo vào 3 tháng giữa thai kì khoảng từ tuần thứ 14-21 để kiểm tra an toàn về các tế bào thần kinh cũng như tim mạch. Đợt cuối vào 3 tháng cuối cùng, nếu có chỉ định xét nghiệm ADN thai nhi .
Trong quy trình người mang thai những bà bầu nên cẩn thận bởi giai đoạn người mang thai ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai những con sau này, do vậy, ngay từ khi mới thai phụ, nhất ở thời gian đầu từ 10-12 tuần nên đi dịch vụ xét nghiệm adn thai nhi để tránh các bệnh bẩm sinh cho trẻ, làm những hoạt động sàng lọc và cấp thiết cho thai nhi. ≫> xet nghiem adn de lam gi
Nguồn: sưu tầm

Những kiến thức nên có về làm dịch vụ xét nghiệm adn

Ngày nay việc làm xét nghiệm adn hay giam định DNA càng ngày trở nên phổ biến và thiết yếu. Dưới đây là một số kiến thức nên có về xet nghiem ADN-AND... >> xet nghiem adn o dau

Những kiến thức cần biết về làm dịch vụ xét nghiệm adn

Ngày nay việc xét nghiệm ADN hay xét nghiệm DNA ngày càng trở nên phổ biến và cần thiết. Dưới đây là một số kiến thức cần biết về xet nghiem ADN.
ADN, gen là gì?
ADN là chữ viết tắt của Axit DeoxyriboNucleic. ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, trên các nhiễm sắc thể, lưu trữ thông tin di truyền của sinh vật.
Xét nghiệm ADN hay xét nghiệm DNA là phép xét nghiệm dùng ADN có trong các tế bào của cơ thể để xác định quan hệ huyết thống. Xét nghiệm ADN cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.
Một đoạn ADN mang thông tin di truyền còn được gọi là gen. Theo di truyền học, ADN của một cơ thể thừa hưởng một nửa từ bố và một nửa từ mẹ, đó là đặc điểm riêng biệt của từng cá thể.
Xét nghiệm ADN chính xác tới mức nào?
Xét nghiệm huyết thống bằng ADN là cách xét nghiệm chính xác nhất hiện nay. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gen thì độ chính xác có quan hệ huyết thống đạt tới 99.999% hoặc cao hơn. Điều đó có nghĩa là trên thực tế người đàn ông được xét nghiệm ở đây chính là bố của người con.
Nếu hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ hai gen trở lên, thì người đàn ông này phải loại trừ 100% và khả năng để là cha của đứa trẻ là 0%. Tức là: Nếu giữa 2 mẫu so sánh có sự khác biệt thì tuyệt đối 2 mẫu này không có quan hệ huyết thống. Kết quả như vậy là hoàn toàn chắc chắn.
Nếu hai người đàn ông nghi vấn là hai anh em sinh đôi cùng trứng (có bộ gen hoàn toàn giống nhau) thì kết quả xét nghiệm DNA không thể xác định ai là người cung cấp tinh trùng cho đứa trẻ.
Vì hệ gen của từng người được thiết lập ngay tại thời điểm thụ thai và thường không thay đổi, nên xét nghiệm huyết thống được tiến hành ở bất kỳ độ tuổi nào, thậm chí trên mẫu vật lấy từ trẻ chưa sinh (nước ối có chứa các tế bào của thai nhi).
Có thể giám định huyết thống ở thai nhi từ 14 đến 20 tuần (khi lấy được 3 - 4 ml nước ối). Trong nước ối có chứa nhiều tế bào của thai nhi, tuy nhiên việc lấy nước ối được thực hiện ở các bệnh viện chuyên khoa sản sau đó chuyển sang cơ quan giám định.
Giám định huyết thống của thai nhi trong các trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục dẫn đến mang thai để xác định ai là cha đứa trẻ, trong các trường hợp nghi ngờ không phải là con của mình…
Thực hiện giám định ADN ở trẻ bằng các phương pháp: lấy một lượng mẫu máu rất nhỏ (1/4 giọt máu), một tăm bông chứa các tế bào trong miệng, một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng..
Người mẹ có cần tham gia vào xét nghiệm hay không?
Giám định ADN để xác định huyết thống có thể thực hiện không cần mẹ. Nếu như các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau thì khả năng người đàn ông là bố của đứa bé bị loại trừ 100%.
Nếu ADN của hai mẫu giám định khớp với nhau hoàn toàn thì khả năng người đàn ông đó là bố đạt tới 99,999% hoặc cao hơn.
Trong trường hợp các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 1 đến 2 gen thì việc yêu cầu phân tích thêm mẫu của người mẹ là cần thiết. ≫> dịch vụ xét nghiệm adn
Cần dùng những loại mẫu nào để giám định ADN?
Xét nghiệm huyết thống cần một trong những loại mẫu sau:
1. Mẫu máu tươi hoặc máu khô
2. Mẫu tóc (có chân)
3. Mẫu tế bào niêm mạc miệng
4. Mẫu móng tay (chân)
5. Mẫu cuống rốn
6. Mẫu tinh trùng
7. Mẫu mô
8. Mẫu xương, răng, vv …
Các xét nghiệm sẽ có cùng độ chính xác như nhau, vì tất cả các tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN.
Xác định hài cốt bằng giám định ADN thì cần lấy những mẫu gì?
Muốn xác định hài cốt bằng giám định ADN cần phải thu được mẫu xương (hoặc răng) của hài cốt nghi ngờ.
Bên cạnh đó lấy mẫu: máu, chân tóc hoặc móng tay của người thân họ hàng bên ngoại (bà ngoại, mẹ đẻ, anh chị em ruột của mẹ, anh chị em ruột của liệt sĩ, anh chị em con bá con dì …) để so sánh.

Nếu hai người cha giả định có quan hệ huyết thống với nhau thì có xác định được ai là người cha thực sự của đứa bé không?
Hoàn toàn được. Dữ liệu ADN của mỗi người là duy nhất, không giống nhau giữa các cá thể riêng biệt (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng), tuy nhiên, nếu hai người cha giả định có quan hệ huyết thống như anh em ruột hoặc cha và con trai thì họ có thể chia sẻ rất nhiều các chỉ thị ADN (locus) được sử dụng trong xét nghiệm ADN quan hệ cha con.
Điều này có nghĩa rằng nếu không có kinh nghiệm chuyên sâu và quy trình xét nghiệm cũng như xét duyệt kết quả thích hợp thì sẽ kết luận sai (cả hai người cha giả định đều là cha đẻ của đứa trẻ). Xét nghiệm ADN là đủ mạnh để xác định quan hệ cha con trong một trường hợp quan hệ cận huyết, nhưng phòng thí nghiệm phải được biết tình hình trước khi bắt đầu quá trình thử nghiệm.
Xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống cha con có thể tiến hành khi người cha giả định đã chết hoặc mất tích không?
Trong trường hợp người cha giả định đã chết hoặc mất tích thì bạn có thể lựa chọn một trong các cách giải quyết sau:
- Trước tiên bạn cần xem xét có thể thu được mẫu từ người mất tích hoặc đã chết hay không? Chẳng hạn như mẫu máu hoặc mẫu mô đã được lưu trữ (đây là loại mẫu thường có thể thu được từ văn phòng giám định y tế). Nếu ADN có thể tìm thấy trong mẫu thì chúng ta có thể tiến hành xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống cha con.
- Đối với trường hợp không thu thập được mẫu người cha giả định thì xét nghiệm ông bà nội với cháu.
- Nếu một trong hai hoặc cả hai ông bà nội không thể có mặt trong xét nghiệm thì kiểm tra xét nghiệm mối quan hệ gia đình khác.
Khi nào có kết quả xét nghiệm ADN?
Thủ tục xin giám định ADN rất đơn giản. Thời gian trung bình có bảng kết quả là từ 3-5 ngày, không kể ngày nghỉ, thứ 7, Chủ Nhật. Trong một số trường hợp đặc biệt là tám tiếng.
Nguồn: sưu tầm